Em có nhận xét gì về chế độ đẳng cấp trong xã hội Ân Độ cổ đại.
20. Đẳng cấp nào chiếm số ít nhưng có địa vị cao nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại?
A. Ksa-tri-a
B. Bra-man
C. Su-đra
D. Vai-si-a
21. Câu nào sau đây là câu sai
A. Phía bắc Ấn Độ được bao bọc bởi dãy Hi-ma-lay-a
B. Khu vực Nam Ấn có sơn nguyên Đê- can
C. Lưu vực sông Hằng nhiều mưa, cây cối tươi tốt
D. Lưu vực sông Ấn khí hậu mát mẻ
a) Su-đra( nhóm người thấp kém nhất trong xã hội)
Câu 5: Ấn Độ là nơi ra đời các tôn giáo nào?
a) Bà –la-môn, Phật giáo
b) Ki-tô –giáo, Nho giáo
c) Cả hai đúng
d) Cả hai sai
Câu 6: Tôn giáo nào quan niệm mọi người dân đều bình đẳng ở Ấn Độ cổ đại?
a) Bà la môn
b) Phật giáo
c) Nho giáo
d) Cả ba sai
Câu 7: Loại chữ viết nào là thành tựu Ấn Độ cổ đại?
a) Chữ hình nêm
b) Chữ Nôm
c) Chữ La tinh
d) Chữ Phạn
Câu 8:Vai tró của lớp Ôzôn trong khí quyển?
a) Sưởi ấm cho sinh vật và con người
b) Cung cấp nước cho sinh vật và con người
c) Tạo ra các hiện tượng khí tương như: mây, mưa...
d) Ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người
Câu 9: Để bầu khí quyển trong lành chúng ta cần làm gì?
a) Trồng và bảo vệ cây xanh
b) Hạn chế thãi các khí độc hại
c) Sử dụng các nguồn năng lượng sạch
d) Tất cả đều đúng
Câu 10: Quá trình quang hợp cây xanh có vai trò gì đối với khí quyển?
a) Cung cấp khí Ni tơ
b) Cung cấp khí ô xy
c) Cung cấp khí cacbonnic
d) Tất cả đều sai
Câu 11: Các khối khí trên Trái Đất gồm:
a) Khối khí nòng, khối khí lạnh
b) Khối khí đại dương, khối khí lục địa
c) Tất cả đều đúng
d) Tất cả đều sai
Câu 12: Trên bề mặt Trái Đất có các đai khí áp nào?
a) Đai áp thấp xích đạo và ôn đới
b) Đai áp cao cận chí tuyến và cực
c) Tất cả đều đúng
d) Tất cả đều sai
Câu 13: Các loại gió chính thổi trên bề mặt Trái Đất gồm:
a) Gió mậu dịch
b) Gió Tây ôn đới
c) Gió Đông cực
d) Tất cả đều đúng
Câu 14: Việt Nam nằm trong phạm vi hoạt động của loại gió nào?
a) Gió mậu dịch
b) Gió Tây ôn đới
c) Gió Đông cực
d) Tất cả đều sai
Giai đoạn dài nhất trong lịch sử phát triển của loài người là giai đoạn nào ?
A. Xã hội có giai cấp và nhà nước
B. Xã hội phong kiến
C. Xã hội nguyên thủy
D. Xã hội tư bản
Phát minh quan trọng nào của người nguyên thủy tạo nên sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp?
Bài 8. Ấn Độ cổ đại
1. Những điều kiện về tự nhiên đã tác động như thế nào đến sự hình thành của nền văn minh sông Ấn và sông Hằng thời cổ đại?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
1. Chế độ đẳng cấp Varna đã quy định xã hội Ấn Độ được chia ra thành mấy đẳng cấp? Đẳng cấp nào là cao quý nhất và thấp nhất?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2. Người Ấn Độ đã tạo lập được những giá trị như thế nào về văn hóa thời cổ đại? Tại sao nói Ấn Độ là quốc gia của tôn giáo và sử thi?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 9. Trung Quốc từ thời Cổ đại đến thế kỉ VII
1. Nền văn minh Trung Quốc thời cổ đại được tạo lập ở khu vực nào? Nhà Tần đã có vai trò như thế nào trong lịch sử?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2. Người Trung Quốc đã có những sáng tạo gì về văn hóa? Nêu sự hiểu biết của em về Vạn lý trường thành.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 10. Hy Lạp và Ro ma
1. Những điều kiện về tự nhiên ở Hy Lạp và Roma có điểm gì khác so với các quốc gia phương Đông cổ đại? Vì sao ngành thủ công nghiệp và thương nghiệp lại trở thành ngành kinh tế chính ở Hy Lạp và Roma thời cổ đại?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2. Người Hy Lạp và Roma đã có những sáng tạo gì về văn hóa? Những thành tựu tiêu biểu còn lại đến ngày nay.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 11 và 12. Sự hình thành các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á và quá trình phát triển của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á từ TK VII đến thế kỉ X
1. Các quốc gia cổ đại sơ kì ở Đông Nam Á được hình thành trên cơ sở nào về điều kiện tự nhiên?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2. Trong thời kì cổ đại và thời kì phong kiến, các nước Đông Nam Á đã có sự giao lưu về kinh tế và văn hóa như thế nào?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Chế độ đẳng cấp của người Ấn Độ được thiết lập dựa trên cơ sở nào?
Câu 10. Người A-ri-a thiết lập chế độ đẳng cấp để làm gì? A. Để hiểu nền văn hóa Ấn Độ. B. Để thống trị nhân dân. C. Để sống hòa hợp với người Đra-vi-đa. D. Để truyền tôn giáo. Câu 11. Vào năm 221 TCN, ai là người thống nhất Trung Quốc? A. Lưu Bang. B. Tư Mã Thiên C. Lý Uyên. D. Tần Thủy Hoàng. Câu 12. Thời cổ đại ở Trung Quốc kéo dài: A. 1000 năm. B. 2000 năm. C. 3000 năm. D. 4000 năm. Câu 13. Vì sao thời cổ đại ở Trung Quốc các nước thường xuyên xảy ra chiến tranh? A. Muốn thôn tính lẫn nhau. B. Vì mâu thuẫn tôn giáo. C. Vì mâu thuẫn dân tộc. D. Vì tranh chấp biên giới. Câu 14. Tần Thủy Hoàng đưa ra nhiều chính sách mới nhằm: A. Chia cắt đất nước. B. Thống nhất và phát triển đất nước. C. Chống lại kẻ thù. D. Phân biệt giai cấp.
Câu 7: Với hệ thống sông ngòi, kênh rạch dày đặc đã có tác động tích cực gì đến sự phát triển kinh tế - xã hội của TPHCM? (chọn nhiều đáp án) *
1 điểm
Việc buôn bán, vận chuyển trên sông
Tạo điều kiện phát triển giao thương, thu hút dân cư
Nguồn cung cấp nước ngọt cho sinh hoạt và sản xuất.
Gây khó khăn cho việc đi lại