Cơ sở của tư duy trừu tượng là
A. Tất cả các phản xạ có điều kiện
B. Tiếng nói và chữ viết
C. Sự hình thành ức chế phản xạ có điều kiện.
D. Tất cả các phản xạ không điều kiện
Câu 1: Phản xạ không điều kiện là gì? Phản xạ có điều kiện là gì?
Câu 2: Trong các VD sau, phản xạ nào là phản xạ không điều kiện, phản xạ nào là phản xạ có điều kiện?
Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại
Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra
Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ
Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc
Câu 3: Hãy nêu 2 VD về phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện?
(0,3 điểm) Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện sai khác nhau ở những phương diện nào dưới đây ?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Độ bền vững
C. Trung ương điều khiển
D. Sự giới hạn về số lượng
Câu 25. Quá trình học tập sẽ hình thành các phản xạ gì?
A. Phản xạ có điều kiện
B. Phản xạ học đúng giờ
C. Phản xạ chăm chỉ học
D. Phản xạ không điều kiện
(0,3 điểm) Đặc điểm nào dưới đây không có ở các phản xạ không điều kiện ?
A. Hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời
B. Mang tính chất bẩm sinh
C. Cung phản xạ đơn giản
D. Số lượng hạn chế
Câu 1 : Thế nào là phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện ? Mỗi loại phản xạ cho một ví dụ minh họa . (Câu này không làm cũng được , chủ yếu tôi cần câu 2) Câu 2 : So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.
Phản xạ nào dưới đây không phải là phản xạ có điều kiện ?
A. Run lập cập khi giáo viên gọi lên bảng khảo bài
B. Chảy nước miếng khi nhìn thấy quả sấu
C. Vã mồ hôi khi ăn đồ nóng
D. Bỏ chạy khi nhìn thấy rắn
Phản xạ nào dưới đây không phải là phản xạ có điều kiện ?
A. Run lập cập khi giáo viên gọi lên bảng khảo bài
B. Chảy nước miếng khi nhìn thấy quả sấu
C. Vã mồ hôi khi ăn đồ chua
D. Bỏ chạy khi nhìn thấy rắn
Hãy xác định xem trong các ví dụ nêu dưới đây, đâu là phản xạ không điều kiện và đâu là phản xạ có điều kiện và đánh dấu vào cột tưởng ứng ở bảng