Từ trái nghĩa của phức tạp là đơn giản nhé
tick cho mình với
Từ trái nghĩa của phức tạp là đơn giản nhé
tick cho mình với
"Ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận " mà cô giáo đã giúp bạn nhỏ hiểu rõ là gì
Giúp mik vs mn ơi , mik đang cần gấp
Ai nhanh mik tick
Câu 14: Chủ ngữ trong câu văn sau: “Cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.”
a. Cô giáo
b. Cô giáo đã giúp tôi
c. Tôi
Câu 15: Từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu văn sau: “Cô giáo em kể chuyện bằng một giọng kể ……….. khiến lớp em ai nghe xong cũng xúc động.”
a. truyền thống
b. truyền hình
c. truyền cảm
Câu 16: Các câu trong đoạn văn sau: “Một họa sĩ vừa về một làng quê có mấy ngày mà đã vẽ được bao nhiêu là tranh phong cảnh. Ông ở bao nhiêu ngày thì vẽ được chừng ấy bức tranh.” liên kết với nhau bằng cách nào?
a. Lặp từ
b. Thay thế từ ngữ.
c. Cả thay thế từ ngữ lặp từ và.
Câu 17: Tên người nào viết đúng chính tả?
a. Tho-mas-Ê-di-son
b. An- đéc- xen
c. Lu-i pa-xtơ
giúp em với
Câu 4: Câu nào sau đây là câu ghép:
a. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
b. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.
c. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.
d. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác.
nào sau đây là câu ghép:
A. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
B.Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.
C.Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.
D.Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm.
câu nào là câu ghép
A. một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận
B. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt
C. thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe
D. bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác
Câu nào sau đây là câu ghép?
A. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
B. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.
C. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.
D. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
CHO VÀ NHẬN
Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
Khi nhìn thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi tới bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
- Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô ! - Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện rằng: “ Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cặp kính đó bằng cách tặng kính cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi: “ Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.
Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận một món quà, mà như người chuyển tiếp món quà đó cho người khác với tấm lòng tận tụy.
( Xuân Lương)
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất cho các câu 1; 2; 3; 4; 5;
Câu 1(M1- 0,5 điểm). Vì sao cô giáo lại dẫn học sinh đi khám mắt ?
A. Vì bạn ấy bị đau mắt.
B. Vì cô đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách không bình thường.
C. Vì bạn ấy không biết đọc.
Câu 2(M1- 0,5 điểm). Việc làm đó chứng tỏ cô giáo là người thế nào?
A. Cô là người rất quan tâm đến học sinh.
B. Cô rất giỏi về y học.
C. Cả hai ý trên.
Câu 3(M1- 0,5 điểm). Vì sao bạn học sinh lại không dám nhận kính ?
A. Vì bạn học sinh không cần kính mà vẫn đọc được sách.
B. Bạn sợ nhà mình nghèo không có tiền trả.
C. Vì cặp kính đó không phải của mình.
Câu 4(M2- 0,5 điểm). Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính ?
A. Nói rằng đó là cặp kính rất rẻ tiền, không đáng là bao nên bạn không phải bận tâm.
B. Nói rằng có ai đó nhờ cô mua tặng cho bạn.
C. Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người được nhận quà mà chỉ là người chuyển tiếp món quà cho người khác.
Câu 5(M2- 1,0 điểm) Dòng nào sau đây gồm 4 từ láy là tính từ:
A. bồng bềnh, lóng lánh, loáng thoáng, hoàng hôn
B. bồng bềnh, lóng lánh, chuông chùa, lâng lâng
C. bồng bềnh, lóng lánh, loáng thoáng, lâng lâng
D. bồng bềnh, lóng lánh, lòng lá, lâng lâng
Câu 6(M2- 1,0 điểm) . Bộ phận vị ngữ trong câu “Tấm gương trong sáng phản chiếu những nét thân quen của làng quê là cái ao làng” là:
A. trong sáng phản chiếu những nét thân quen của làng quê là cái ao làng
B. phản chiếu những nét thân quen của làng quê là cái ao làng
C. những nét thân quen của làng quê là cái ao làng
D. là cái ao làng
MÌNH CẦN RẤT LÀ GẤP NHA MẤY BẠN !
Câu nào sau đây là câu ghép A. một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận B. ít hôm sau như một người bạn cô đưa cho tôi một cặp kính C.Cô đã nhận thấy có gì không bình thường cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt D. thấy vậy cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe
câu 6: Câu nào sau đây là câu ghép
a.Một cô giáo đẫ giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
b.khi nhìn thấy tôi cầm cuốn sách trong giờ học tập,cô đã nhận thấy có gì ko bình thường,cô liền thu xếp co tôi đi khám mắt.
c.Thấy vậy,cô liền kể cho tôi nghe một câu chuyện
Giúp mk Với!