Câu 3 – 6. Cho đoạn văn sau:
Cho đoạn văn sau:
(1) Cánh rừng mùa đông trơ trụi. (2) Những thân cây khẳng khiu vươn nhánh cành khô xơ xác trên nền trời xám xịt. (3) Trong hốc cây, mấy gia đình chim họa mi, chim gõ kiến ẩn náu. (4) Con nào con nấy gầy xơ xác, ló đầu ra nhìn trời bằng những cặp mắt ngơ ngác buồn.
(Theo Trần Hoài Dương)
Câu 3. (0.5 điểm) Tìm các từ láy trong đoạn văn trên.
........................................................................................
Câu 4. (0.5 điểm) Tìm các từ ghép tổng hợp trong câu (1)
........................................................................................
Câu 5. (0.5 điểm) Phân tích cấu tạo câu (3)
........................................................................................
Câu 6. (1 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong câu (4)
........................................................................................
Câu văn sau có mấy vế câu? "Trong tán lá mấy cây sung, chích chòe huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách." *
1
2
3
4
5
Trong câu ghép:" trong tán lá mấy cây sung, chích chòe huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách trên vỏ
Phân tích cấu tạo của câu ghép sau :
Trong tán lá mấy cây sung , chích chèo huyên náo , chim sẻ tung hoành , gõ kiến leo dọc thân cây dẻ , mổ lách cách trên vỏ
Xác đinh CN,VN,TN( nếu có) trong các câu sau
A. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.
B. ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.
C. Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to.
D. Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa.
Đặt hai câu nói về chú chim họa mi, có sử dụng biện pháp liên kết câu.
Xác đinhk từ loại có trong câu:
Tiếng hót dìu dặt của Họa Mi giúp các loài chim dạo trên một khúc nhạc tưng bừng bừng.
CHIM HỌA MI HÓT
Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.
Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.
Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.
Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.
Câu 1: (0,5 điểm) Con chim họa mi từ đâu bay đến?
A. Từ phương Bắc. B. Từ phương Nam. C. Không rõ từ phương nào.
Câu 2: (0,5 điểm) Những buổi chiều, tiếng hót của chim họa mi như thế nào?
A. Êm đềm, rộn rã. B. Lảnh lót, ngân nga. C. Buồn bã, nỉ non.
Câu 3: (1 điểm) Chú chim họa mi được tác giả ví như ai?
A. Nhạc sĩ tài ba. B. Nhạc sĩ giang hồ. C. Ca sĩ tài ba.
Câu 4: (1 điểm) Nội dung chính của bài văn trên là gì?
Viết câu trả lời của em:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5: (1 điểm) Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ tĩnh mịch?
A. im lặng B. rộn ràng C. ồn ào
Câu 6: (1 điểm) Dòng nào dưới đây có các từ in đậm là từ nhiều nghĩa?
A. Nó không biết tự phương nào bay đến. / Cậu ấy đánh bay mấy bát cơm.
B. Nó từ từ nhắm hai mắt. / Quả na đã mở mắt.
C. Con họa mi ấy lại hót. / Bạn Lan đang hót rác ở góc lớp.
Câu 7: (1 điểm) Hai câu: “Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe.” được liên kết với nhau bằng cách nào?
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
A. lặp từ ngữ B. thay thế từ ngữ C. từ ngữ nối
Câu 8: (1 điểm) Gạch chân dưới bộ phận chủ ngữ trong câu văn sau:
Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm.
CHIM HỌA MI HÓT
Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.
Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.
Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.
Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.
Câu 1: (0,5 điểm) Con chim họa mi từ đâu bay đến?
A. Từ phương Bắc. B. Từ phương Nam. C. Không rõ từ phương nào.
Câu 2: (0,5 điểm) Những buổi chiều, tiếng hót của chim họa mi như thế nào?
A. Êm đềm, rộn rã. B. Lảnh lót, ngân nga. C. Buồn bã, nỉ non.
Câu 3: (1 điểm) Chú chim họa mi được tác giả ví như ai?
A. Nhạc sĩ tài ba. B. Nhạc sĩ giang hồ. C. Ca sĩ tài ba.
Câu 4: (1 điểm) Nội dung chính của bài văn trên là gì?
Câu 5: (1 điểm) Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ tĩnh mịch?
A. im lặng B. rộn ràng C. ồn ào
Câu 6: (1 điểm) Dòng nào dưới đây có các từ in đậm là từ nhiều nghĩa?
A. Nó không biết tự phương nào bay đến. / Cậu ấy đánh bay mấy bát cơm.
B. Nó từ từ nhắm hai mắt. / Quả na đã mở mắt.
C. Con họa mi ấy lại hót. / Bạn Lan đang hót rác ở góc lớp.
Câu 7: (1 điểm) Hai câu: “Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe.” được liên kết với nhau bằng cách nào?
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
A. lặp từ ngữ B. thay thế từ ngữ C. từ ngữ nối
Câu 8: (1 điểm) Gạch chân dưới bộ phận chủ ngữ trong câu văn sau:
Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm.