Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?A. Là thức ăn cho động vật khác B. Chỉ thị môi trườngC. Kí sinh gây bệnh D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái ĐấtCâu 31: Loài ruột khoang nào không di chuyển?A. San hô và sứa B. Hải quỳ và thủy tứcC. San hô và hải quỳ D. Sứa và thủy tứcCâu 32: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất?A. Hải quỳ B. Thủy tức C. Sứa D. San hôCâ...
Đọc tiếp
Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?
A. Là thức ăn cho động vật khác B. Chỉ thị môi trường
C. Kí sinh gây bệnh D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất
Câu 31: Loài ruột khoang nào không di chuyển?
A. San hô và sứa B. Hải quỳ và thủy tức
C. San hô và hải quỳ D. Sứa và thủy tức
Câu 32: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất?
A. Hải quỳ B. Thủy tức C. Sứa D. San hô
Câu 33: Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải làm gì?
A. Ăn chín, uống sôi
B. Diệt giun sán định kì
C. Diệt các vật chủ trung gian
D. Ăn chín uống sôi, diệt giun sán định kì, diệt các vật chủ trung gian
Câu 34: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người như thế nào?
A. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng
B. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt
C. Gây ngứa ở hậu môn
D. Kí sinh hút máu ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt
Câu 35: Loài nào thuộc ngành giun đốt được khai thác làm thức ăn cho cá cảnh?
A. Giun đỏ B. Đỉa C. Rươi D. Giun đất