Mục tiêu của cuộc chiến đấu chống Pháp ở Hà Nội trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến cuối năm 1946 đầu năm 1947 là
A. Giam chân địch ở thành phố để hậu phương kịp huy động lực lượng kháng chiến chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
B. Tiêu diệt toàn bộ lực lượng quân Pháp ở Hà Nội, bảo vệ cơ quan đầu não của Trung ương.
C. Phá hủy nhiều kho tàng, sinh lực của địch, cản bước tiến của chúng.
D. Bảo vệ được thủ đô Hà Nội và thành quả của Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Câu 4: “Nước Nhật đánh mất 10 năm cuối cùng” vào thời gian nào?
A. Những năm 90 của thế kỉ XX. B. Những năm 50 của thế kỉ XX..
C. Những năm 80 của thế kỉ XX. D. Những năm 40 của thế kỉ XX..
Những thắng lợi của quân Đồng minh trên chiến trường cuối năm 1944 - đầu năm 1945 đã có tác động như thế nào đến thái độ, hành động của quân Pháp ở Đông Dương?
A. Hoang mang, lo sợ
B. Tiếp tục thỏa hiệp với Nhật
C. Tiến hành lật đổ chính quyền Nhật ở Đông Dương
D. Ráo riết hoạt động, chờ thời cơ phản công quân Nhật
Quân dân miền Bắc đã giành được những thắng lợi gì trong traanh chiến đấu chống cuộc tập kích không quân bằng máy bay B52 cuối năm 1972 của Mĩ?
Sau sự thất bại của phong trào cách mạng 1930 - 1931, phong trào cách mạng Việt Nam được phục hồi vào thời gian nào dưới đây?
A. Năm 1932. B. Năm 1933.
C. Cuối năm 1934 đầu năm 1935. D. Năm 1936.
Sau sự thất bại của phong trào cách mạng 1930 - 1931, phong trào cách mạng Việt Nam được phục hồi vào thời gian nào dưới đây?
A. Năm 1932. B. Năm 1933.
C. Cuối năm 1934 đầu năm 1935. D. Năm 1936.
Văn kiện lịch sử nào không phản ánh đường lối kháng chiến của Việt Nam trong những năm đầu cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp?
A. Chỉ thị toàn dân kháng chiến
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
C. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi
D. Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam
Lực lượng quân sự nòa của ta được thành lập trong chiến đấu chống thực dân Pháp ở Hà Nội cuối năm 1946 đầu năm 1947?
A. Trung đoàn thủ đô.
B. Tự vệ Thủ đô.
C. Cứu quốc quân.
D. Dân quân du kích.
Cuối những năm 70 đầu những năm 80 của thế kỉ XX, quan hệ giữa ba nước Đông Dương và các nước ASEAN trở nên đối đầu căng thẳng do:
A. chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.
B. chính sách can thiệp của Trung Quốc vào khu vực.
C. vấn đề Cam-pu-chia.
D. sự cạnh tranh gay gắt về kinh tế giữa hai nhóm nước.
Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác-thai), tập chủ ở ba nước nào?
A. Rô-đê-di-a, Tây Nam Phi và Cộng hòa Nam Phi.
B. Rô-đê-di-a, Tây Nam Phi và Ăng-gô-la.
C. Cộng hòa Nam Phi, Ăng- gô-la, Mô-dăm-bích.
D. Ăng-gô-la, Mô-dăm- bích, Ghi-nê Bít-xao.