- Theo em chúng ta để ứng phó biến đổi khí hậu toàn cầu chúng ta phải:
+ Nâng cao năng lực dự báo, giám sát khí hậu.
+ Giảm thiểu thiệt hại thiên tai.
+ Cắt giảm phát thải khí nhà kính.
- Theo em chúng ta để ứng phó biến đổi khí hậu toàn cầu chúng ta phải:
+ Nâng cao năng lực dự báo, giám sát khí hậu.
+ Giảm thiểu thiệt hại thiên tai.
+ Cắt giảm phát thải khí nhà kính.
Câu 1. “Khí hậu toàn cầu đang nóng lên, băng ở hai cực tan và mực nước biển sẽ dâng cao, làm nhấn chìm nhiều diện tích đất ở các vùng đồng bằng có địa hình thấp trong đó có Việt Nam chúng ta”. Em có biết trong thời gian này nhà trường chúng ta đang hưởng ứng phong trào nào để giảm bớt sự tác động biến đổi khí hậu?
A. Mỗi bạn nhỏ trồng và bảo vệ một cây xanh.
B. Tắt bóng điện và các thiết bị điện khi không sử dụng.
C. Không sử dụng đồ nhựa dùng một lần.
D. Tích cực tham gia phương tiện giao thông công cộng để bảo vệ môi trường.
Câu 24. Hậu quả ô nhiêm môi trường nước ở đới ôn hoà là
A.hiệu ứng nhà kính, trái đất nóng lên.
B.băng hai cực tan chảy, nước biến dâng.
C.thuỷ triều đen, thuỷ triều đỏ xuất hiện.
D.biến đổi khí hậu toàn cầu, thiên tai xuất hiện.
Câu 2: Hiện nay diện tích băng ở hai vùng cực bị thu hẹp lại là do:
A. tuyết rơi ngày càng ít.
B. khai thác nhiều băng để điêu khắc.
C. nhiệt độ Trái Đất đang nóng dần lên.
D. phá băng để khai thác dầu khí.
Hậu quả lớn nhất của biến đổi khí hậu toàn cầu ở vùng đới lạnh hiện nay là:
A. băng tan ở hai cực.
B. mưa axit.
C. bão tuyết.
D. khí hậu khắc nghiệt.
nêu các tác động của việc tan băng ở châu nam cực nếu các tác động của việc tan băng ở châu nam cực do biến đổi khí hậu toàn cầu đối với con người trên TĐ liên hệ với VN?
chỉ cần trả lời về liên hệ VN hoi
mọi ng giúp e với ạ
hiện nay khí hậu trái đất đang nóng lên ở hai cực tan chảy gây hưởng đến đời sống con người như thế nào?
Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:
A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
B. Càng lên cao không khí càng loãng.
C. Càng lên cao áp suất càng tăng.
D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.
Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
A. 3000m.
B. 4000m.
C. 5500m.
D. 6500m.
Câu 3: Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
A. 3000m.
B. 4000m.
C. 55000m.
D. 6500m.
Câu 4: Đới ôn hoà không có vành đai thực vật nào sau đây?
A. Đồng cỏ núi cao.
B. Rừng rậm.
C. Rừng hỗn giao.
D. Rừng lá kim.
Câu 5: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo:
A. độ cao.
B. mùa.
C. chất đất.
D. vùng.
Câu 6: Các vùng núi thường là:
A. nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo.
B. nơi cư trú của phần đông dân số.
C. nơi cư trú của các dân tộc ít người.
D. nơi cư trú của người di cư.
Câu 7: Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 8: Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 9: Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 10: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn ở môi trường:
A. đới nóng.
B. đới lạnh.
C. đới ôn hòa.
D. hoang mạc.
Câu: 1 Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:
A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
B. Càng lên cao không khí càng loãng.
C. Càng lên cao áp suất càng tăng.
D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.
1) Tại sao diện tích băng 2 cực ngày càng thu hẹp lại? 2) Băng tan gây hậu quả gì? 3) Biện pháp Giúp mình ba câu này nhé