Thành thị trung đại xuất hiện vào thế kỉ XI ở châu Âu đã: *
khiến nền kinh tế nông nghiệp phát triển mạnh
khiến nền kinh tế công, thương nghiệp phát triển mạnh
khiến nền kinh tế dịch vụ phát triển mạnh
khiến ngành du lịch ở châu Âu phát triển mạnh
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN SỬ 7
Câu 1: Vì sao xuất hiện thành thị trung đại?
Nền kinh tế của thành thị có điểm gì khác với kinh tế lãnh địa?
Câu 2: Hãy cho biết tình hình kinh tế nước ta thời Đinh – Tiền Lê
(Về nông nghiệp , thủ công nghiệp, thương nghiệp ) ?
Câu 3: Vì sao Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Đại La ?
Câu 4:Công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập.
Câu 5:Em hãy nêu những thành tựu lớn về văn hóa ,khoa học kĩ thuật của nhân dân Trung Quốc thời phong kiến.
Câu 6:Em hãy trình bày cơ sở kinh tế- xã hội của xã hội phong kiến?
Câu 4: Nguyên nhân hình thành các thành thị trung đại ở Châu âu?
A. Sản xuất bị đình trệ.
B. Các lãnh chúa cho xây dựng các thành thị trung đại.
C. Sự ngăn cản giao lưu buôn bán của các lãnh địa.
D. Nghề thủ công phát triển nảy sinh nhu cầu trao đổi buôn bán.
*Trắc nghiệm:
Câu 1: Vì sao dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở châu Âu thời trung đại?
A. Nghề thủ công phát triển cần phải trao đổi, mua bán.
B. Sự ngăn cản giao lưu của các lãnh địa.
C. Sản xuất bị đình đốn.
D. Các lãnh chúa cho thành lập các thành thị.
Câu 2: Các cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu?
A.Thương nhân, quí tộc. B. Công nhân, quí tộc.
C.Tướng lĩnh quân sự, quí tộc. D. Tăng lữ, quí tộc.
Câu 3: Những nước nào đi đầu trong các cuộc phát kiến địa lí?
A.Anh, Pháp. B. Đức, I-ta-li-a.
C.Tây ban-nha, Bồ-đào-nha. D. Pháp, Bồ-đào-nha.
Câu 4. Đến thời Tống, người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng, đó là gì?
A. Kĩ thuật luyện đồ kim loại. B. La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết.
C.Thuốc nhuộm thuốc in. D. Đóng tàu, chế tạo súng.
Câu 5. Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, Vương triều nào được xem là giai đoạn thống nhất và thịnh vượng nhất?
A.Vương triều Ấn Độ Mô- gôn. B. Vương triều Hồi giáo Đê-li.
C. Vương triều Gúp-ta. D. Vương triều Hác-sa.
Câu 6. Điều nào chứng tỏ trình độ phát triển cao của nghề luyện kim dưới Vương triều Gúp-ta?
A. Đúc được cột sắt, đúc tượng Phật bằng sắt cao 2m.
B. Đúc được cột sắt không rỉ, tượng Phật bằng đồng cao 2m
C. Nghề khai mỏ phát triển , khai thác sắt, đồng, vàng.
D. Đúc một cột sắt cao 7, 25 m, nặng 6500 kg.
Câu 7. Từ thế kỉ XIII, người Thái di cư từ phía bắc xuống phía nam đã dẫn tới sự hình thành hai quốc gia mới nào?
A. Đại Việt và Chăm-pa. B. Pa-gan và Chăm-pa.
C.Su-khô-thay và Lan Xang D. Mô-giô-pa-hít và Gia-va.
Câu 8. Giữa thế kỉ XIX, nước nào giữ được độc lập trước sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây?
A. Cam-pu-chia. B. Lào.
C.Việt Nam. D. Thái Lan.
Câu 9. Nét đặc sắc trong kiến trúc của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á ?
A.Các đền, chùa với kiến trúc độc đáo. B. Ảnh hưởng kiến trúc Ấn Độ.
C. Có nhiều đền, chùa đẹp. D. Có nhiều đền, tháp nổi tiếng.
Câu 10: Dựa vào yếu tố tự nhiên nào, cư dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại cây ăn quả, ăn củ khác?
A. Mùa khô tương đối lạnh, mát.
B. Mùa mưa tương đối nóng.
C.Gió mùa kèm theo mưa
D. Khí hậu mát, ẩm.
helpp gấp lắm ạaa
Trong Lãnh địa phong kiến là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ, trong đó có lâu đài và thành quách. - Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp. - Nền kinh tế trong lãnh địa mang tính chất tự cung, tự cấp, trong đó thủ công nghiệp gắn chặt với nông nghiệp. xã hội phong kiến, thể chế nhà nước do vua đứng đầu được gọi là chế độ gì?
Câu 6: Nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào?
A. Binh lính thất bại trong chiến tranh
B. Nông dân
C. Nô lệ
D. Nông dân và nô lệ
Câu 7: Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến?
A. Là nền kinh tế hàng hóa.
B. Trao đổi bằng hiện vật.
C. Là nền kinh tế tự cung tự cấp.
D. Có sự trao đổi buôn bán.
Câu 8: Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là:
A. Nông dân tự do
B. Nô lệ
C. Nông nô
D. Lãnh chúa
Câu 9: Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của nông nô?
A. Nông nô là lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa.
B. Nông nô phải nộp cho lãnh chúa 1/2 sản phẩm thu được và nhiều thứ thuế khác.
C. Nông nô phải chịu sự đối xử tàn nhẫn của lãnh chúa.
D. Cũng giống như nô lệ, nông dân không có quyền xây dựng gia đình riêng.
Câu 10 : Nguyên nhân hình thành các thành thị trung đại ở châu âu?
A. Sản xuất bị đình trệ.
B. Các lãnh chúa cho xây dựng các thành thị trung đại.
C. Sự ngăn cản giao lưu buôn bán của các lãnh địa.
D. Nghề thủ công phát triển nảy sinh nhu cầu trao đổi buôn bán.
Hai giai cấp mới hình thành trong xã hội phong kiến châu Âu thế kỉ XV-XVI là:
A. Địa chủ và nông dân. B. Lãnh chúa và nông nô.
C. Tư sản và vô sản. D. Công nhân và nông dân
Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai khi nói về đặc điểm của nền kinh tế phong kiến.
A. Nông nghiệp là ngành sản xuất chính, kết hợp chăn nuôi và nghề thủ công.
B. Sản xuất nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn hay lãnh địa.
C. Ruộng đất do địa chủ, lãnh chúa nắm giữ và giao cho nông dân hay nông nô cày cấy để thu tô thuế.
D. Kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh ngay từ đầu.
2. Dạng điền khuyết.
Hãy chọn các từ hoặc cụm từ cho sẵn dưới đây để điền vào chỗ trống thích hợp (châu Á, châu Âu, tư sản, vô sản, vốn)
Các cuộc phát kiến địa lí đã mang về cho các quý tộc và thương nhân ………….. món lợi khổng lồ. Từ đây, quá trình tích lũy …………… và người làm thuê hình thành. Có vốn và nhân công làm thuê, họ mở rộng sản xuất. Các chủ xưởng, chủ đồn điền và những thương nhân giàu có dần trở thành giai cấp ………… . Đông đảo những người làm thuê trở thành giai cấp ………..
3. Dạng câu ghép đôi:
Hãy nối tên các tác giả (cột A) với các tác phẩm (cột B) cho đúng.
A | Nối | B |
Tây du kí |
| Thi Nại Am |
Tam quốc diễn nghĩa | Ngô Thừa Ân | |
Hồng lâu mộng | Tào Tuyết Cần | |
Thủy hử | La Quán Trung |
4. Dạng câu có nhiều lựa chọn
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng về các giai cấp chính của xã hội phong kiến phương Đông.
a. Địa chủ, nông nô. c. Lãnh chúa, nông nô
b. Quý tộc, địa chủ, nông dân d. Lãnh chúa, nông dân
5. Câu tự luận.
Khu vực Đông Nam Á ngày nay gồm những nước nào?
Cư dân sống chủ yếu trong các thành thị trung đại là những bộ phận nào?
A. Nông nô và lãnh chúa.
B. Bình dân thành thị.
C. Thợ thủ công và thương nhân.
D. Nông dân và thợ thủ công.