Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phải là hậu quả của tình huống gây căng thẳng?
A. Khiến con người mất niềm tin và phương hướng trong cuộc sống.
B. Khiến con người rơi vào trạng thái mệt mỏi cả về thể chất và tinh thần.
C. Là điểm tựa để con người vững bước, vượt qua mọi khó khăn, thách thức.
D. Gây ra các ảnh hưởng tiêu cực đến thể chất và tinh thần của con người.
Câu 7. Em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây khi bản thân rơi vào trạng thái căng thẳng?
A. Nghĩ về những điều tiêu cực trước đó.
B. Âm thầm chịu đựng, không tâm sự với ai.
C. Tâm sự, tìm kiếm sự giúp đỡ từ người thân.
D. Ở trong phòng một mình, tách biệt mọi người.
Câu 8. Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập được gọi là
A. bạo hành trẻ em.
B. bạo lực gia đình.
C. ngược đãi trẻ em.
D. bạo lực học đường.
Câu 9. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường?
A. Quan tâm, động viên, chia sẻ.
B. Lăng mạ, xúc phạm danh dự.
C. Chiếm đoạt, hủy hoại tài sản.
D. Đánh đập, xâm hại thân thể.
Câu 10. Nhân vật nào dưới đây đang thực hiện hành vi bạo lực học đường?
A. Cô giáo nhắc nhở bạn M vì M thường xuyên trốn học.
B. Anh K mắng con vì con ngịch ngợm, phá phách đồ đạc.
C. Bạn K đe dọa sẽ đánh bạn P vì không cho mình chép bài.
D. Bạn N nhắc nhở bạn H không nên nói chuyện trong giờ học
Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phải là hậu quả của tình huống gây căng thẳng?
A. Khiến con người mất niềm tin và phương hướng trong cuộc sống.
B. Khiến con người rơi vào trạng thái mệt mỏi cả về thể chất và tinh thần.
C. Là điểm tựa để con người vững bước, vượt qua mọi khó khăn, thách thức.
D. Gây ra các ảnh hưởng tiêu cực đến thể chất và tinh thần của con người.
Câu 7. Em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây khi bản thân rơi vào trạng thái căng thẳng?
A. Nghĩ về những điều tiêu cực trước đó.
B. Âm thầm chịu đựng, không tâm sự với ai.
C. Tâm sự, tìm kiếm sự giúp đỡ từ người thân.
D. Ở trong phòng một mình, tách biệt mọi người.
Câu 8. Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập được gọi là
A. bạo hành trẻ em.
B. bạo lực gia đình.
C. ngược đãi trẻ em.
D. bạo lực học đường.
Câu 9. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường?
A. Quan tâm, động viên, chia sẻ.
B. Lăng mạ, xúc phạm danh dự.
C. Chiếm đoạt, hủy hoại tài sản.
D. Đánh đập, xâm hại thân thể.
Câu 10. Nhân vật nào dưới đây đang thực hiện hành vi bạo lực học đường?
A. Cô giáo nhắc nhở bạn M vì M thường xuyên trốn học.
B. Anh K mắng con vì con ngịch ngợm, phá phách đồ đạc.
C. Bạn K đe dọa sẽ đánh bạn P vì không cho mình chép bài.
D. Bạn N nhắc nhở bạn H không nên nói chuyện trong giờ học