Xác định và nêu biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau: " Việt Nam đất nước ta ơi, Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn."
(1) Nhìn vào bản đồ thế giới, đâu đâu ta cũng thấy mênh mông là nước. Đại dương bao quanh lục địa. Rồi mạng lưới sông ngòi chằng chịt. Lại có những hồ lớn nằm sâu trong đất liền lớn chẳng kém gì biển cả. Cảm giác đó khiến nhiều người trong chúng ta tin rằng, thiếu gì thì thiếu chứ con người và muôn loài trên quả đất không hao giờ thiếu nước. Xin được nói ngay rằng nghĩ như vậy là nhầm to.
(2) Đúng là hồ mặt quả đất mênh mông là nước, nhưng đó là nước mặn chứ đâu phải là nước ngọt, lại càng không phải là nước sạch mà con người và đông vật, thực vật quanh ta có thể dùng được. Hai phần ba nước trên hành tinh mà chúng la đang sống là nước mặn. Trong số nước ngọt còn lại thì hầu hết bị đóng hăng ở Bắc Cực, Nam Cực và trên dãy núi Hi-ma-lay-a. Vậy thì con người chỉ có thể khai thác nước ngọt ờ sông, suối, đầm, hồ và nguồn nước ngầm, số nước ngọt như vậy không phải là vô tận, cứ dùng hết lại có mà đang càng ngày càng bị nhiễm bẩn bởi chính con người. Đủ thứ rác thải, từ rác thải vô cơ, hữu cơ, những thứ rác có thể tiêu hủy được tới những thứ hàng chục năm sau chưa chắc đã phân hủy, cả những chất độc hại được vô tư ngấm xuống đất, thải ra sông suối. Như vậy là nguồn nước sạch lại càng khan hiếm hơn nữa.
(Trích “Khan hiếm nước ngọt”, Trịnh Văn, Báo Nhân dân, số ra ngày 15-6-2003)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2: Ý chính của đoạn (1) là gì? Cách nêu vấn đề của tác giả có gì đặc biệt?
Câu 3: Chỉ ra lí lẽ và các bằng chứng trong đoạn (2).
Câu 4: So với những gì em hiểu biết về nước, đoạn trích trên cho em hiểu thêm được những gì?
nhớ trả lời hết nha
Gạch chân các từ so sánh trong những câu sau:
a, Qua cầu ngả nón trông cầu
Cầu bao nhiêu dịp dạ em sầu bấy nhiêu
b, Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
c, Rắn như thép vững như đồng
Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp
Cao như núi, dài như sông
Chí ta lớn như biển Đông trước mặt
“Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.”;
hãy tìm các từ ghép, từ láy có trong hai câu thơ trên.
Các bn ơi giúp mik vs mik đang cần gấp xác định biện pháp tu từ trong đoạn văn Việt Nam đất nước ta ơi mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn cánh cò bay lả rập rờn mây trời che đỉnh trường sơn sớm chiều
Câu 5. Tập hợp từ nào dưới đây chỉ gồm các từ Hán Việt?Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn.
A. non sông, non nước
B. thế kỉ, thời đại
C. đất nước, dân tộc
D. lãnh thổ, vùng miền
Em hiểu như thế nào về nội dung hai câu thơ: (1.0 điểm) “Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn”
“Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều” a. Đoạn trên được trích dẫn từ văn bản nào? Tác giả là ai? b. Văn bản vừa xác định thuộc thể loại gì? Nêu nội dung đoạn trích và trình bày đặc điểm của thể loại thể hiện trong đoạn trích. c. Xác định 02 từ ghép và 02 từ láy có trong đoạn trích trên. d. Em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu đối với đất nước em?
Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Câu 1: xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên ? Câu 2 : nêu nội dung chính của đoạn thơ Câu3: chỉ ra một từ láy trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy đó Câu4: cho câu văn sau : đám mây trôi A) em hãy xác định chủ ngữ , vị ngữ trong câu trên B) dùng cụm từ để mở rộng chũ ngữ hoặc vị ngữ , hoặc cả hai thành phần chính trong câu trên
Viết 1 đoạn văn phân tích 4 câu thơ sau;
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúc đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả dập dờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.