Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Trà My2

Câu 53: Yếu tố nào đã giúp Nguyễn Du nhận thức rõ thực trạng xã hội và bản chất chế độ đương thời để thể hiện sâu sắc điều đó trong tác phẩm của mình? 

a. Tính chất chuyên chế cực đoan của nhà nước phong kiến

b. Sự vùng lên mãnh liệt của các tầng lớp nhân dân bị trị

c. Sự suy yếu của chế độ phong kiến

d. a và b đúng

Cau 54: Nội dung chủ yếu của văn học Việt Nam thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX là gì ?

a. Thể hiện tình yêu quê hương đất nước, con người Việt Nam.

b. Ca ngợi tình yêu đôi lứa, tình yêu gia đình.

c. Phản ánh cuộc sống đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.

d. Chống phá triều đình, phê phán những thói hư tật xấu của quan quân nhà Nguyễn.

Câu 55: “…là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đã kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”.Bà là ai?

a. Hồ Xuân Hương

b. Bà Huyện Thanh Quan

c. Đoàn Thị Điểm

d. Lê Ngọc Hân

Câu 56: Văn học chữ Nôm phát triển đỉnh cao thể hiện rõ nhất qua tác phẩm nào ?

a. Chinh phụ ngâm khúc.

b. Cung oán ngâm khúc.

c. Qua đèo ngang.

d. Truyện Kiều.

Câu 57: Vị thầy thuốc nào là người có uy tín lớn ở thế kỉ XVIII?

a. Hoa Đà

b. Tuệ Tĩnh

c. Lê Hữu Trác

d. Hồ Đắc Di

Câu 58: Nét đặc sắc đáng chú ý của văn học đương thời (thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX) là gì?

a. Văn học dân gian phát triển

b. Xuất hiện nhiều nhà thơ nữ

c. Văn học viết bằng chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao

d. Câu a và b đúng

Câu 59: Tranh dân gian Việt Nam nổi tiếng đầu thế kỉ XIX là:

a. Tranh Đánh vật

b. Tranh chăn trâu thổi sáo

c. Tranh Hứng dừa

d. Tranh Đông Hồ

Câu 60: Những điệu hát dân gian phổ biến ở miền xuôi cuối thế kỉ XVIII - đầu thế ki XIX là

a. quan họ, hát lượn, hát xoan.

b. quan họ, trống quân, hát ví, hát dặm, hát tuồng.

c. trống quân, hát tuồng, hát xoan, hát khắp.

d. hát lượn, hát khắp, hát xoan, hát tuồng.

Câu 53: Yếu tố nào đã giúp Nguyễn Du nhận thức rõ thực trạng xã hội và bản chất chế độ đương thời để thể hiện sâu sắc điều đó trong tác phẩm của mình? 

a. Tính chất chuyên chế cực đoan của nhà nước phong kiến

b. Sự vùng lên mãnh liệt của các tầng lớp nhân dân bị trị

c. Sự suy yếu của chế độ phong kiến

d. a và b đúng

Cau 54: Nội dung chủ yếu của văn học Việt Nam thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX là gì ?

a. Thể hiện tình yêu quê hương đất nước, con người Việt Nam.

b. Ca ngợi tình yêu đôi lứa, tình yêu gia đình.

c. Phản ánh cuộc sống đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.

d. Chống phá triều đình, phê phán những thói hư tật xấu của quan quân nhà Nguyễn.

Câu 55: “…là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đã kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”.Bà là ai?

a. Hồ Xuân Hương

b. Bà Huyện Thanh Quan

c. Đoàn Thị Điểm

d. Lê Ngọc Hân

Câu 56: Văn học chữ Nôm phát triển đỉnh cao thể hiện rõ nhất qua tác phẩm nào ?

a. Chinh phụ ngâm khúc.

b. Cung oán ngâm khúc.

c. Qua đèo ngang.

d. Truyện Kiều.

Câu 57: Vị thầy thuốc nào là người có uy tín lớn ở thế kỉ XVIII?

a. Hoa Đà

b. Tuệ Tĩnh

c. Lê Hữu Trác

d. Hồ Đắc Di

Câu 58: Nét đặc sắc đáng chú ý của văn học đương thời (thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX) là gì?

a. Văn học dân gian phát triển

b. Xuất hiện nhiều nhà thơ nữ

c. Văn học viết bằng chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao

d. Câu a và b đúng

Câu 59: Tranh dân gian Việt Nam nổi tiếng đầu thế kỉ XIX là:

a. Tranh Đánh vật

b. Tranh chăn trâu thổi sáo

c. Tranh Hứng dừa

d. Tranh Đông Hồ

Câu 60: Những điệu hát dân gian phổ biến ở miền xuôi cuối thế kỉ XVIII - đầu thế ki XIX là

a. quan họ, hát lượn, hát xoan.

b. quan họ, trống quân, hát ví, hát dặm, hát tuồng.

c. trống quân, hát tuồng, hát xoan, hát khắp.

d. hát lượn, hát khắp, hát xoan, hát tuồng.


Các câu hỏi tương tự
Phan Huy Bằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Bình
Xem chi tiết
Hoàng Thiệp Thiệp
Xem chi tiết
Phan Huy Bằng
Xem chi tiết
Nguyễn Trà My2
Xem chi tiết
Tạ Minh Hằng
Xem chi tiết