đáp án là A vì sông hồng gần hà nội nhất
Con sông nào chảy qua Hà Nội
A.Sông Hồng
B.Sông Đà
C.Sông Cửu Long
D.Sông Đuống
con sông Hồng chảy qua Hà Nội
➜A. sông Hồng
đáp án là A vì sông hồng gần hà nội nhất
Con sông nào chảy qua Hà Nội
A.Sông Hồng
B.Sông Đà
C.Sông Cửu Long
D.Sông Đuống
con sông Hồng chảy qua Hà Nội
➜A. sông Hồng
Câu 53: Có bao nhiêu con sông chảy qua Hà Nội?
A. 3
B. 4
C. 6
D. 7
Câu 54: Sông ngòi ở Hà Nội có giá trị như thế nào?
A. Thủy lợi, thủy sản, giao thông vận tải, du lịch….
B. Xảy ra ô nhiễm nguồn nước
C. Gây ứ đọng khi mưa bão
D. Tạo ra nguồn lợi kinh tế cho người dân
Câu 55: Mùa xuân năm 40 (tháng 3 dương lịch) cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Hát Môn (Phú Thọ, Hà Nội). Đó là cuộc khởi nghĩa của:
A. Bà Triệu
B. Hai Bà Trưng.
C. Lý Bí.
D. Triệu Quang Phục.
Câu 56: Thủ đô Hà Nội được UNESCO trao tặng danh hiệu "Thành phố Vì hòa bình" vào năm nào?
A. 1998
B.1999
C. 2000
D. 2001
Quan sát bản đồ tự nhiên vùng đồng bằng sông Cửu Long, ta thấy Sông Cửu Long khi đổ ra biển chia thành chín cửa sông. Vậy các cửa sông đó thuộc bộ phận nào sau đây của hệ thống sông?
A. Phụ lưu
B. Dòng chảy chính
C. Chi Lưu
D. Lưu vực sông
Câu 1: Chi lưu của sông là:
A. Lượng nước chảy ra mặt cắt ngang lòng sông
B. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông
C. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính
D. Các con sông đổ nước vào con sông chính
Câu 2: Chế độ chảy (thủy chế) của một con sông là:
A. Sự lên xuống của nước sông trong ngày do sức hút mặt trời
B. Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm
C. Nhịp điểu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm
A. Khả năng chứa nước của con sông đó trong một năm
Câu 3: Ở Phần Lan có rất nhiều hồ nhỏ liên tiếp nhau, nguyên nhân là do:
A. Sụt đất
B. Núi lửa
C. Băng hà
D.Khúc uốn của sông
Câu 3. Chi lưu là gì?
A.Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính.
B.Các con sông đổ nước vào con sông chính và sông phụ.
C.Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông.
D.Lượng nước chảy tạo ra mặt cắt ngang lòng ở con sông.
Hãy tìm trên bản đồ thế giới đồng bằng của sông Nin (châu Phi), sông Hoàng Hà (Trung Quốc) và sông Cửu Long (Việt Nam)
Chế độ chảy (thủy chế) của một con sông là
A. Nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm.
B. Sự lên xuống của nước sông do sức hút Trái Đất - Mặt Trời.
C. Khả năng chứa nước của con sông đó trong cùng một năm.
D. Lượng nước chảy qua mặt cắt dọc lòng sông ở một địa điểm.
Chế độ chảy (thủy chế) của một con sông là
A. nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm.
B. sự lên xuống của nước sông do sức hút Trái Đất - Mặt Trời.
C. khả năng chứa nước của con sông đó trong cùng một năm.
D. lượng nước chảy qua mặt cắt dọc lòng sông ở một địa điểm.
1. Sông là gì ?
2. Chi lưu là gì ?
3. Phụ lưu là gì ?
4. Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 điểm nào đó trong thời gian ?
5. Chế độ nước (thủy chế) của 1 con sông là gì ?
6. Lưu vực sông là gì ?
7. Hệ thống sông bao gồm những gì ?
8. Của sông là nơi dòng sông chính *Điền tiếp* ?
9. Hồ là gì ?
10. Hồ nước mặn thường có ở những nơi nào ?
11. Hồ thủy điện Trị An trên sông Đồng Nai thuộc loại hồ nào ?
12. Độ muối của nước biển và đại dương là do đâu ?
13. Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và địa dương là bao nhiêu ?
14. Độ muối của biển nước ta là bao nhiêu ?
Chi lưu là gì?
A. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính.
B. Các con sông đổ nước vào con sông chính và sông phụ.
C. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông.
D. Lượng nước chảy tạo ra mặt cắt ngang lòng ở con sông.