Câu 25: Nấm thuộc nhóm nấm đảm là:
A. Nấm rơm B. Nấm men. C. Nấm bụng dê D. Nấm mốc
Nấm nào sau đây thuộc loại nấm túi?
A. Nấm đùi gà
B. Nấm kim châm
C. Nấm thông
D. Nấm bụng dê
Câu1: Trong các loại nấm sau,loại nấm nào là nấm đơn bào? A. Nấm rơm B. Nấm bụng dê C. Nấm men D. Nấm mốc
Câu 15. Loại nấm nào dưới đây không phải đại diện của nấm đảm?
A. Nấm mốc B. Nấm hương C. Nấm sò D. Nấm mộc nhĩ
Cho các loại nấm sau: nấm men, nấm rơm, mộc nhĩ, nấm mốc, nấm hương, nấm kim châm, nấm mốc đen bánh mì. Phân loại các loại nấm trên theo bảng sau cho phù hợp:
Nấm túi | Nấm đảm | Nấm tiếp hợp |
Câu 8: Loại nấm nào được sử dụng để sản xuất tương?
A. Nấm
B. Nấm mộc nhĩ
C. Nấm mốc
D. Nấm sò
Nấm nào sau đây được dùng làm thực phẩm chức năng.
Nấm linh chi.
Nấm rơm.
Nấm hương.
Nấm mộc nhĩ.
1.Chọn phát biểu không đúng.
A. Nấm thường sống ở nơi ẩm ướt.
B. Nấm có cấu tạo cơ thể giống vi khuẩn.
C. Nhiều loài nấm được sử dụng làm thức ăn.
D. Một số loại nấm là cơ thể đơn bào.
2.Cơ quan sinh sản của một số loài nấm là
A. Mũ nấm. B. Thân nấm.
C. Lớp kitin. D. Rễ nấm.
3.Đặc điểm nào dưới đây là đúng khi nói về nấm đảm?
A. Sinh sản bằng bào tử túi.
B. Sinh trưởng nhanh gây ôi thiu thức ăn.
C. Điển hình nấm bụng dê, nấm men rượu.
D. Nấm thể quả dạng hình mũ.
(Từ cần chọn: Tài nguyên, con người, loài, môi trường, nấm đảm, nấm túi, đảm bào tử, túi bào tử, nấm đơn bào, nấm đa bào, nấm ăn được, nấm độc).
- Dựa vào đặc điểm cơ quan sinh sản, nấm được chia thành hai nhóm là……………...và ……………....
- Nấm đảm có cơ quan sinh sản là………………. Nấm túi có cơ quan sinh sản là ………………
- Dựa vào đặc điểm cấu tạo tế bào, nấm được chia thành hai nhóm là………………. và ……………..
- Dựa vào một số đặc điểm bên ngoài, người ta có thể phân biệt ………………. và ………………
- Đa dạng sinh học là nguồn............................quý giá đối với tự nhiên và ..................
- Đa dạng sinh học là sự phong phú về số lượng ..........., số cá thể trong loài và...........................sống.