Câu 4:Khi núi lửa có dấu hiệu phun tròa, người dân sống gần khu vực cần: *
A. Gia cố nhà cửa thật vững chắc
B. Nhanh chóng sơ tán khỏi khu vực
C. Chuẩn bị các dụng cụ để dập lửa
D. Đóng cửa ở trong nhà, tuyệt đối không ra ngoài
Câu 4:Khi núi lửa có dấu hiệu phun tròa, người dân sống gần khu vực cần: *
A. Gia cố nhà cửa thật vững chắc
B. Nhanh chóng sơ tán khỏi khu vực
C. Chuẩn bị các dụng cụ để dập lửa
D. Đóng cửa ở trong nhà, tuyệt đối không ra ngoài
Khi có núi lửa phun trào, người dân sống ở gần khu vực núi lửa cần làm gì?
A. Chuẩn bị gấp các dụng cụ để dập lửa
B. Nhanh chóng sơ tán khỏi khu vực
C. Đóng cửa ở yên trong nhà, tuyệt đối không ra khỏi nhà
D. Gia cố nhà cửa thật vững chắc
khi núi lửa có dấu hiệu phun trào, người dân sống ở khu vực gần núi lửa cần:
A. Gia cố nhà cửa thật vững chắc
B. Chuẩn bị gấp các dụng cụ để dập lửa
C.nhanh chóng sơ tán khỏi khu vực
D. Đóng cửa ở yên trong nhà không được đi ra ngoài
Câu 20:Ở những nơi vỏ Trái Đất bị đứt gãy, các dòng mac-ma theo các khe nứt của vỏ Trái Đất, phun trào lên bề mặt (cả trên lục địa và đại dương) tạo thành
A.Núi lửa
B.Động đất
C.Thủy triều
D.Đóng cửa ở yên trên nhà,tuyệt đối không ra khỏi nhà
Để ứng phó với hoạt động núi lửa chúng ta cần làm gi?
A.Khi thấy mặt đất rung nhẹ, nóng hơn, người dân sơ tán ngay.
B.Khi thấy mặt đất rung nhẹ, có khí bốc lên từ miệng núi thì người dân tiếp tục theo dõi.
C.Khi thấy mặt đất rung nhẹ, nóng hơn, có khí bốc lên từ miệng núi, người dân cần sơ tán nhanh chóng khỏi khu vực đó.
D.Khi thấy mặt đất rung nhẹ, nóng hơn, có khí bốc lên từ miệng núi thì người dân không sơ tán.
Câu 10: Dấu hiệu để nhận biết núi lửa sắp phun trào:
A. mặt đất rung nhẹ, nóng hơn, có khí bốc lên ở miệng núi.
B. mặt đất rung chuyển đột ngột, mạnh mẽ.
C. mặt đất rung chuyển, mực nước giếng thay đổi.
D. mặt đất rung chuyển, sóng thần.
Câu 1: Hồ Tây ở Hà Nội nước ta có nguồn gốc hình thành từ:
A. Nhân tạo
B. Miệng núi lửa đã tắt
C. Vùng đá vôi bị xâm thực
D. Khúc sông cũ
Câu 2: Cửa sông là nơi dòng sông chính:
A. Tiếp nhận các sông nhánh
B. Đổ ra biển (hồ)
C. Phân nước ra cho sông phụ
D. Xuất phát
Câu 3: Hợp lưu của sông là:
A. Diện tích đất đai có sông chảy qua
B. Diện tích đất đai bắt nguồn của một sông
C. Diện tích đất đai nơi sông thoát nước ra
D. Nơi dòng chảy của 2 hay nhiều hơn các con sông gặp nhau
Câu 3: Trái Đất tự quay quanh trục như thế nào? Sinh ra hệ quả gì? Nêu các hệ quả đó.
Câu 4: Trên bề mặt Trái Đất người ta chia thành mấy khu vực giờ? Khu vực giờ gốc ở đâu? 2 khu vực giờ nằm cạnh nhau chênh lệch nhau mấy giờ? Giờ phía đông khu vực giờ gốc và phía Tây khu vực giờ gốc khu vực nào có giờ sớm hơn ? =>Áp dụng tính: Tại khu vực giờ gốc (giờ GMT) đang là 8 giờ.Tính giờ địa phương các khu vực sau: a.Phía Đông khu vực giờ gốc 5 múi giờ. b.Phía Tây khu vực giờ gốc 7 múi giờ. GIÚP MÌNH VỚI , MÌNH CẦN GIÚP!khu vực nào có nhiều núi lửa nhất?
Câu 2. Khu vực nào trên Trái Đất phần lớn có lượng mưa trên 2000 mm/năm?
A. Khu vực cực.
B. Khu vực ôn đới.
C. Khu vực chí tuyến.
D. Khu vực xích đạo.
Câu 3. Các yếu tố sử dụng để biểu hiện tình trạng thời tiết là
A. nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió.
B. nhiệt độ, độ ẩm, mưa, gió.
C. ánh sáng, nhiệt độ, nắng – mưa.
D. Khí áp, ánh sáng, nhiệt độ, gió.
Câu 4. Nước trong thủy quyển ở dạng nào nhiều nhất?
A. Nước mặn.
B. Nước ngọt.
C. Nước dưới đất.
D. Nước sông, hồ.
Câu 5. Với những con sông có nguồn cung cấp nước chủ yếu từ nước mưa thì
A. mùa lũ là mùa hạ, mùa cạn là mùa đông.
B. mùa lũ trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khô.
C. mùa lũ vào đầu mùa hạ.
D. mùa lũ vào đầu mùa xuân.