hai bình nhiệt lượng kế mỗi bình chứa 200g nước, bình A ở nhiệt độ \(60^o\)C, bình B ở nhiệt độ \(100^o\)C. từ bình B người ta lấy ra 50g nước rồi đổ vào bình A rồi quấy đều. sau đó lại lấy 50g nước từ bình A đổ trở lại bình B và quấy đều. coi như một lần đổ qua và đổ lạ tính là một lần. hỏi phải đổ qua lại bao nhiêu lần cùng một lượng nước 50g để hiệu nhiệt độ giữa hai bình nhỏ hơn \(2^o\)C? bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước với bình và môi trường>
giải giúp em với pls
hai bình cách nhiệt chứa cùng một khối lượng nước M, có nhiệt độ tương ứng là tA=500C và tB=200C. Người ta lấy một khối lượng nước m như trên từ bình A đổ sang bình B khi cân bằng nhiệt có nhiệt độ t12, rồi lại lấy khối lượng nước m như trên từ bình B đổ về bình A khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của bình A là t13. Sau lần thí nghiệm thứ nhất thì chênh lệch nhiệt độ giữa hai bình là △t1=200C. Bỏ qua sự tỏa nhiệt giữa nước vs các bình và môi trường bên ngoài.
a) tìm giá trị X=m/M
b) Sau n lần thí nghiệm như trên. Xác định hiệu điện nhiệt độ của nước giữa hai bình Δtn theo n
Một bình bằng đồng có khối lượng m1=0,6kg chứa một lượng nước đá có khối lượng m2=4kg ở nhiệt độ t1=-15oC. Đổ vào bình một lượng nước có khối lượng m3=1kg, ở nhiệt độ t2=100oC 1. Tính nhiệt độ và khối lượng nước có trong bình khi cân bằng nhiệt 2. Tính nhiệt lượng cần thiết phải cung cấp thêm cho bình để toàn bộ nước trong bình hóa hơi hoàn toàn. ( Biết nhiệt dung riêng của đồng, nước đá, nước lần lượt là: c1=380J/kg.K, c2=1800J/kg.K, c3=4200J/kg.K; Nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.105 J/kg.K và nhiệt hóa hơi là 2,3.106 J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường )
có hai bình nước cách nhiệt đựng hai lượng nước như nhau ở nhiệt độ \(20^oC\) và \(60^oC\).Ban đầu người ta múc một ca nước ở bình 1 đổ sang bình 2;khi bình 2 đã cân bằng nhiệt người ta lại múc 1 ca nước từ bình 2 đổ sang bình 1,nhiệt độ bình một khi đã cân bằng nhiệt là \(30^oC\).Hỏi nếu lặp lại một lần như thế nữa thì nhiệt độ của bình 1 là bao nhiêu
có hai bình nước cách nhiệt đựng hai lượng nước như nhau ở nhiệt độ và .Ban đầu người ta múc một ca nước ở bình 1 đổ sang bình 2;khi bình 2 đã cân bằng nhiệt người ta lại múc 1 ca nước từ bình 2 đổ sang bình 1,nhiệt độ bình một khi đã cân bằng nhiệt là .Hỏi nếu lặp lại một lần như thế nữa thì nhiệt độ của bình 1 là bao nhiêu
Hai bình nhiệt lượng kế hình trụ giống nhau cách nhiệt có cùng độ cao là 25 cm. Bình A chứa nước ở nhiệt độ t0 = 50 độ C, bình B chứa nước đá tạo thành do làm lạnh nước đã đổ vào bình từ trước. Cột nước và nước đá chứa trong mỗi bình đều có độ cao là h = 10 cm. Đổ tất cả nước ở bình A vào bình B. Khi cân bằng nhiệt thì mực nước trong bình B giảm đi ∆h = 0,6 cm so với khi vừa mới đổ nước từ bình A vào. Cho khối lượng riêng của nước là D0 = 1 g/cm3, của nước đá là D = 0,9 g/cm3, nhiệt dung riêng của nước đá là C1 = 2,1 J/g.độ, nhiệt dung riêng của nước là c2 = 4,2 J/g.độ, nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 335 J/g. Tìm nhiệt độ nước đá ban đầu ở hình B
hai bình cách nhiệt cùng thể tích hai lít chứa lương nước như nhau 10 và 60 đổ nước từ bình lạnh sang nóng sao cho đầy khi cb nhiệt lại đổ từ bình nóng về đầy bình lạnh nhiệt cb lúc n là 35 độ c tìm lượng nước ban đầu của mỗi bình
Một bình bằng đồng có khối lượng m1=0,6kg chứa một lượng nước đá có khối lượng m2=4kg ở nhiệt độ t1=-15oC. Đổ vào bình một lượng nước có khối lượng m3=1kg, ở nhiệt độ t2=100oC
1. Tính nhiệt độ và khối lượng nước có trong bình khi cân bằng nhiệt
2. Tính nhiệt lượng cần thiết phải cung cấp thêm cho bình để toàn bộ nước trong bình hóa hơi hoàn toàn.
( Biết nhiệt dung riêng của đồng, nước đá, nước lần lượt là: c1=380J/kg.K, c2=1800J/kg.K, c3=4200J/kg.K; Nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.105 J/kg.K và nhiệt hóa hơi là 2,3.106 J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường )