truyền thống gia đình, dòng họ có ý nghĩa đối với mỗi người thế nào?
A. giúp cuộc sống và quan hệ giữa mọi người trở nên lành mạnh, thân ái
B. thêm sức mạnh, nghị lực và sức sáng tạo làm nên nghiệp lớn.
C. nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội
D.Góp phần làm phong phú truyền thống bản sắc dân tộc việt nam
Nội dung nào sau đây nói lên ý nghĩa của trung thực đối với đời sống xã hội?
A. Nâng cao phẩm giá, được mọi người quý trọng
B. Giúp con người có nghị lực vượt qua khó khăn
C. Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.
D. Tạo mối quan hệ chan hòa, chân thành.
Nội dung nào sau đây nói lên ý nghĩa của trung thực đối với đời sống xã hội?
A.Giúp con người có nghị lực vượt qua khó khăn
B.Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội
C.Tạo mối quan hệ chan hòa ,chân thành
D.Nâng cao phẩm giá ,được mọi người quý trọng
Câu 8 : Trung thực có ý nghĩa gì?
A. giúp cho ta sống ngay thẳng thật thà .
B. giúp ta dám dũng cảm nhân lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
C. giúp cho ta biết tôn trọng chân lý, lẽ phải.
D. giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội
Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ; tương trợ giúp đỡ mọi người trong cộng đồng, không gồm tiêu chí nào sau đây:
A.
Các thành viên trong gia đình có nếp sống lành mạnh, văn minh, ứng xử có văn hóa trong gia đình, cộng đồng và xã hội.
B.
Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, bình đẳng, hòa thuận, thủy chung.
C.
Ông, bà, cha, mẹ và các thành viên trong gia đình được quan tâm, chăm sóc, phụng dưỡng.
D.
Con cái học hành giỏi giang, bố mẹ đều doanh nhân thành đạt nhưng ly thân.
Câu 3. Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của sống trung thực?
A. Nâng cao phẩm giá
B. Không có lợi ích gì cho các mối quan hệ
C. Làm lành mạnh các mối quan hệ
D. Sẽ được mọi người tin yêu, kính trọng
Câu 4. Việc cảnh sát xử phạt đối với những thanh niên đi xe máy phóng nhanh, vượt ẩu, lạng lách thể hiện điều gì?
A. Tính đạo đức và tính kỷ luật
B. Tính tuyên truyền và giáo dục
C. Tính giáo dục và răn đe
D. Tính trung thực và tính kỷ luật
Câu 5. Trong giờ thi học kì bạn D vi phạm quy chế thi. Đã nhiều lần cô giáo nhắc nhở nhưng bạn D vẫn vi phạm. Là bạn học cũng lớp em sẽ làm gì để giúp bạn D cải thiện tính đó?
A. Không chơi cùng bạn
B. Nhắc nhở, giúp đỡ bạn trong học tập và khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật
C. Không quan tâm vì không liên quan đến mình
D. Nói với bố mẹ bạn D để bố mẹ ban D dạy dỗ
Câu 6. Hành động nào dưới đây là biểu hiện của kỉ luật?
A. Hút thuốc lá tại cây xăng
B. Vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông
C. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông
D. Không nói chuyện riêng trong lớp
Câu 7. Vào lúc rảnh rỗi, D dành một phần thời gian để giúp đỡ mẹ việc nhà và một phần thời gian để học tập trau dồi thêm kiến thức. Việc làm của D cho thấy D là một người như thế nào?
A. D là người sống giản dị
B. D là người có lòng tự trọng
C. D là người trung thực
D. D là người có đạo đức và kỷ luật
Câu 8. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về tự trọng?
A. Sống tự trọng chỉ thiệt cho bản thân
B. Tự trọng không còn phù hợp trong xã hội hiện nay
C. Học sinh nhỏ tuổi không cần rèn luyện tự trọng
D. Tự trọng giúp con người nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân
Câu 9. Nhà bạn B rất nghèo nhưng bạn B luôn ăn chơi đua đòi và đòi mẹ phải mua cho chiếc điện thoại iphone mới thì mới chịu đi học. Em có nhận xét gì về bạn B?
A. Bạn B là người vô ý thức
B. Bạn B là người sống xa hoa, lãng phí
C. Bạn B là người tiết kiệm
D. Bạn B là người vô tâm
Câu 10. Đối lập với trung thực là gì?
A. Khiêm tốn B. Tiết kiệm
C. Chăm chỉ D. Giả dối
Câu 11. Ý nào sau đây KHÔNG phải là cách rèn luyện đức tính trung thực?
A. Không che giấu khuyết điểm
B. Luôn đổ lỗi cho người khác
C. Không gian lận trong học tập cũng như trong cuộc sống
D. Không nói dối
Câu 12. Trên đường đi học về em nhặt được một chiếc ví trong đó có 4 triệu và giấy tờ tuỳ thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Mang tiền về cho bố mẹ
B. Lấy tiền trong chiếc ví đó đi tiêu
C. Vứt chiếc ví đó vào thùng rác
D. Mang đến đồn công an nhờ các chú tìm người để trả lại
Câu 13. Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người?
A. Được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ
B. Được mọi người chia sẻ khó khăn
C. Được mọi người yêu mến
D. Được mọi người giúp đỡ
Câu 14. Tại trường em nhà trường có quy định đối với học sinh nữ không được đánh son khi đến trường. Tuy nhiên một số bạn nữ vẫn đánh son khi đến lớp. Hành động đó nói lên điều gì?
A. Lối sống thực dụng B. Lối sống vô cảm
C. Lối sống không giản dị D. Lối sống tiết kiệm
Câu 15. Trong giờ kiểm tra môn Toán em phát hiện bạn N đang sử dụng tài liệu trong giờ. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Nhắc nhở và khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật
B. Coi như không biết
C. Bắt chước bạn để đạt điểm cao
D. Nói với cô giáo để bạn bị kỉ luật
Câu 16. Việc làm nào dưới đây thể hiện sự trung thực?
A. Không nói điểm kém để bố mẹ khỏi buồn
B. Tự báo cáo với cô giáo về việc làm thiếu bài tập của mình
C. Nói với cô giáo là nhà có việc bận để nghỉ học đi chơi
D. Không nói khuyết điểm của bản thân
Câu 4: Khoan dung có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp cho con người mau chóng có được địa vị trong xã hội.
B. Sẽ được mọi người yêu quý và tin cậy.
C. Sẽ tạo được mối quan hệ tốt trong công việc.
D. Sẽ được người khác giúp đỡ lại khi gặp khó khăn.
Câu 2. Hành vi nào không đúng khi xây dựng gia đình văn hóa ?
A. Luôn bao che để đạt thành tích gia đình văn hóa.
B. Luôn giúp đỡ mọi người lúc khó khăn.
C. Luôn chăm lo cho gia đình chu đáo.
D. Luôn sống yêu thương giúp đỡ mọi người, không làm những việc sai trái.
Câu 3. Nhà bạn B rất nghèo nhưng bạn B luôn ăn chơi đua đòi và đòi mẹ phải mua cho chiếc điện thoại Iphone thì mới chịu đi học. Em có nhận xét gì về bạn B?
A. Bạn B là người sống xa hoa, lãng phí.
B. Bạn B là người vô tâm.
C. Bạn B là người tiết kiệm.
D. Bạn B là người vô ý thức.
Câu 4. Đã nhiều lần bạn V hứa trước lớp là sẽ không nói chuyện trong giờ. Nhiều lần nhắc nhở nhưng bạn V vẫn phạm lỗi. Điều đó cho thấy V là người như thế nào?
A. V là người không có lòng tự trọng.
B. V là người mê chơi, lười biếng.
C. V là người không đàng hoàng, dối trá.
D. V là người vô duyên, vô cảm.
Câu 22:Việc xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người và với toàn xã hội?
A. Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh hơn, con người thông minh hơn.
B. Góp phần làm cho đất nước phát triển nhanh về kinh tế, con người phát triển tốt hơn.
C. Góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, hình thành nhân cách cho con người.
D. Góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, giúp con người tự tin hơn.
Câu 23. Làm thế nào để hiểu và thông cảm với người khác, nhất là bạn bè ?
A. Nghiêm khắc với bản thân mình.
B. Cư xử với mọi người thiếu chân thành.
C. Rộng lòng tha thứ với người khác.
D. Là dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
Câu 24. Vì sao cần phải xây dựng gia đình văn hóa?
A. Là tổ ấm nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người.
B. Hình thành và phát triển nhân cách mỗi người.
C. Là nơi gắn bó, yêu thương.
D. Xã hội văn minh tiến bộ.
Câu 2: Tự tin có ý nghĩa như thế nào?
A. Có thêm kinh nghiệm.
B. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống.
C. Làm rạng rỡ thêm truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam.
D. Cả A,B, C.
Câu 3: Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ chúng ta cần phải làm gì?
A. Giúp con người có thêm sức mạnh.
B. Giúp con người có thêm nghị lực.
C. Giúp con người làm nên sự nghiệp lớn.
D. Cả A,B, C.
Câu 4:Dòng họ của Hòa bao đời nay không có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng. Nếu em là Hòa thì em sẽ:
A. Không xấu hổ, tự ti mà hãy giới thiệu với bạn bè. Bản thân phải cố gắng học tập thật tốt để làm vẻ vang dòng họ.
B. Cảm thấy xấu hổ và không bao giờ giới thiệu dòng họ mình với bạn bè.
C. Lấy một dòng họ khác có nhiều người đỗ đạt, giàu có cùng họ với mình để giới thiệu cùng bạn bè.
D. Cảm thấy chán nản không muốn phấn đấu trong học tập.