Việc truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức của tôn giáo là hoạt động
A. tôn giáo.
B. tâm linh.
C. truyền giáo.
D. tín ngưỡng.
Em hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu dưới đây.
Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là:
a. Công dân có quyền không theo bất kì một tôn giáo nào
b. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.
c. Người đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác.
d. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động theo tín ngưỡng, tôn giáo đó.
Việc truyền bá, thực hành giáo lí, giáo luật, lễ nghi, quản lí tổ chức của tôn giáo là
A. tôn giáo
B. tín ngưỡng
C. cơ sở tôn giáo
D. hoạt động tôn giáo
Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước:
A. bảo bọc.
B. bảo hộ.
C. bảo đảm.
D. bảo vệ.
Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước đảm bảo, các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ là nội dung quyền bình đẳng giữa các
A. tôn giáo
B. tín ngưỡng
C. cơ sở tôn giáo
D. hoạt động tôn giáo
Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật; đều bình đẳng trước pháp luật; những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ là nội dung khái niệm nào dưới đây?
A. Bình đẳng giữa các tôn giáo
B. Bình đẳng giữa các dân tộc.
C. Bình đẳng giữa các đạo giáo
D. Bình đẳng giữa các công giáo.
Quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo của công dân được dựa trên?
A. Tinh thần tôn trọng pháp luật.
B. Phát huy giá trị văn hóa.
C. Đạo đức, tôn giáo được Nhà nước đảm bảo.
D. Cả A, B, C.
Quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo của công dân được dựa trên?
A. Tinh thần tôn trọng pháp luật.
B. Phát huy giá trị văn hóa.
C. Đạo đức, tôn giáo được Nhà nước đảm bảo.
D. Cả A, B, C.
Một hình thức tín ngưỡng có tổ chức, với những quan niệm giáo lí thể hiện sự tín ngưỡng và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy được gọi là?
A. Tín ngưỡng.
B. Mê tín.
C. Tôn giáo.
D. Phong tục tập quán.