Câu 4. Việc làm nào dưới đây thể hiện tính tự trọng?
A. Biết giữ gìn danh dự cá nhân
B. Khúm núm nịnh nọt để lấy lòng người khác
C. Luôn mong chờ sự thương hại của người khác
D. Ăn mặc luộm thuộm, cẩu thả
Câu 4. Việc làm nào dưới đây thể hiện tính tự trọng?
A. Biết giữ gìn danh dự cá nhân
B. Khúm núm nịnh nọt để lấy lòng người khác
C. Luôn mong chờ sự thương hại của người khác
D. Ăn mặc luộm thuộm, cẩu thả
Biểu hiện nào dưới đây thể hiện lòng yêu thương con người ?
A Luôn kiếm chuyện gây mâu thuẫn với mọi người.
B Thờ ơ, lạnh nhạt trước nỗi khổ đau của người khác
C Quan tâm, chia sẻ với mọi người xung quanh.
D Thù hận với mọi người.
Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện lối sống giản dị A. Thuốc đắng giả tật, sự thật mất lòng B. Ăn lấy chắc, mặc lấy bền C. Đường đi hay tối, nói dối hay cùng D. Ăn có mời, làm có khiến
Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn....., biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội. *
A. Nhân cách
C. Phẩm giá
B. Phẩm cách
D. Danh sự
việc làm nào dưới đây thể hiện lòng khoan dung
a. ko nói điểm kém để bố mẹ khỏi buồn
b. ko nói khuyết điểm của bạn
c. chấp nhặt người khác
d. bỏ qua lỗi của người khác khi họ biết nhận sai
Câu 1:Câu tục ngữ nào dưới đây không thể hiện tính tự lập?
A. Đầu người nào tóc người ấy. B. Tự lực cánh sinh.
C. Thân tự lập thân. D. Ăn cháo đá bát.
Câu 2: Hành động nào dưới đây thể hiện có tính tự lập?
A. Bố mẹ nhắc nhở mới chịu học bài.
B. Chép bài bạn trong giờ kiểm tra.
C. Khi mẹ giao mới làm việc nhà.
D. Đọc thêm sách và làm bài tập nâng cao.
Câu 3;Vào lúc rảnh rỗi, A thường sang nhà B dạy bạn B học. Vì bạn B là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn A là người như thế nào?
A. A là người có lòng tự thương hại bạn bè.
B. A là người có lòng yêu thương mọi người.
C. A là người sống giản dị, kiêm tốn.
D. A là người trung thực, tiết kiệm.
Câu 3:Hành vi thể hiện tình bạn trong sáng lành mạnh là:
A. Lan chỉ chơi với các bạn nhà giàu như nhà của mình.
B. Yến luôn tôn trọng và đối xử bình đẳng với các bạn.
C. Bình hay cùng nhóm bạn của mình tụ tập, chê bai, nói xấu nhóm bạn khác.
D. Hoàng chỉ thích chơi với bạn nào học giỏi có thể giúp đỡ mình trong học tập
Học sinh cần phải làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
A. Sống vui vẻ, hòa hợp với bạn bè.
B. Kính trọng, giúp đỡ thầy cô.
C. Bao che khuyết điểm cho người thân.
D. Không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình, dòng họ.
Nội dung nào dưới đây không thể hiện ý nghĩa của tự trọng?
A. Nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân của mỗi người.
B. Giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.
C. Nhận được sự tin tưởng, quý trọng của mọi người xung quanh.
D. Dễ dàng hòa nhập, hợp tác với mọi người xung quanh.
Câu 7: Biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội được gọi là
A. Tự lập.
B. Tự trọng.
C. Kỷ luật.
D. Đạo đức.
Câu 8: Nội dung nào dưới đây không thể hiện ý nghĩa của tự trọng?
A. Nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân của mỗi người.
B. Giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.
C. Nhận được sự tin tưởng, quý trọng của mọi người xung quanh.
D. Dễ dàng hòa nhập, hợp tác với mọi người xung quanh.
Câu 9: “Những quy định chung của một cộng đồng hoặc một tổ chức xã hội, yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động” được gọi là
A. nội quy.
B. quy định.
C. kỉ luật.
D. pháp luật.
Câu 1: Việc làm nào sau đây biểu hiện của sự đoàn kết tương trợ?
A. Tham gia đánh nhau để bảo vệ người thân. B. Ủng hộ những người có thế mạnh.
C. Giúp đỡ người khác mà không tính toán. D. Chỉ giúp đỡ những người trong nhóm của mình.
Câu 2: Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của sống trung thực?
A. Nâng cao phẩm giá B. Không có lợi ích gì cho các mối quan hệ
C. Làm lành mạnh các mối quan hệ D. Sẽ được mọi người tin yêu, kính trọng
Câu 3: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về sống giản dị?
A. Đói cho sạch, rách cho thơm. B. Nói gần nói xa chẳng qua nói thật.
C. Khôn ngoan chẳng lọ thật thà. D. Cây ngay không sợ chết dứng.
Câu 4: Biểu hiện nào dưới đây là sống giản dị?
A. Hà tiện, hạn chế quá mức tiêu dùng. B. Không bao giờ chú ý đến hình thức bề ngoài.
C. Nói năng đơn giản, dễ hiểu. D. Tính tình dễ dãi, xuề xòa, thế nào cũng được.
Câu 5: Đối lập với trung thực là gì?
A. Khiêm tốn B. Tiết kiệm C. Chăm chỉ D. Giả dối
Câu 6: Ý nào sau đây không phải là cách rèn luyện đức tính trung thực?
A. Không che giấu khuyết điểm B. Luôn đổ lỗi cho người khác
C. Không gian lận trong học tập D. Không nói dối
Câu 7: Nhà bạn B rất nghèo nhưng bạn B luôn ăn chơi đua đòi và đòi mẹ phải mua cho chiếc điện thoại Iphone mới thì mới chịu đi học. Em có nhận xét gì về bạn B?
A. Bạn B là người vô ý thức. B. Bạn B là người sống xa hoa, lãng phí
C. Bạn B là người hà tiện. D. Bạn B là người vô tâm.
Câu 8: Trong giờ kiểm tra môn Toán em phát hiện bạn N đang sử dụng tài liệu. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Nhắc nhở và khuyên bạn không làm vậy. B. Coi như không biết
C. Bắt chước bạn để đạt điểm cao D. Nói với cô giáo để bạn bị kỉ luật
Câu 9: Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người?
A. Gần gũi, chan hòa, được mọi người yêu mến và giúp đỡ.
B. Được mọi người hiểu hoàn cảnh khó khăn của mình.
C. Giúp bản thân tiết kiệm thời gian và sức lực.
D. Giúp bản thân có nhiều kinh nghiệm quý.
Câu 10: Bạn N đánh son, trang điểm đậm khi đi học. Theo em, N là người có lối sống:
A. không giản dị. B. không tiết kiệm. C. không đua đòi. D. không khiêm tốn.