Câu 4: Thành tựu văn học nổi bật của người Lưỡng Hà là?
A. Bộ sử thi Đăm Săn.
C. Bộ sử thi Gin-ga-mét.
B. Thần thoại Héc-quyn (Hercules).
D. Thần thoại Nữ Oa.
Câu 4: Thành tựu văn học nổi bật của người Lưỡng Hà là?
A. Bộ sử thi Đăm Săn.
C. Bộ sử thi Gin-ga-mét.
B. Thần thoại Héc-quyn (Hercules).
D. Thần thoại Nữ Oa.
Thành tựu văn học nổi bật nhất của Lưỡng Hà là bộ sử thi
A.Gin-ga-nét.
B. Kinh Thi.
C. Mahabharata.
D. Ramayana
Nêu những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Lưỡng Hà cổ đại về: chữ viết và văn học ,luật pháp ,toán học ,kiến trúc và điêu khắc ?Thành tựu nào của Lưỡng Hà cổ đại còn sử dụng đến ngày nay ?
Câu 18: Cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà có điểm chung nào về thành tựu văn hoá?
A. Xây dựng nhiều kim tự tháp.
B. Viết chữ trên giấy.
C. Có tục ướp xác.
D. Tôn thờ rất nhiều các vị thần.
Cho biết lời dạy của Bác Hồ về việc học lịch sử nước nhà ?
Nhận xét về những thành tựu văn hóa của Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại ?
Em hãy cho biết những thành tựu nào của Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại còn được áp dụng cho đến ngày nay
Những bộ sử thi nổi tiếng của Hi Lạp là
A. I li át và Ô-đi-xê.
B. Ơ đíp làm vua.
C. Ô-re-xti.
D. Ô-đi-xê.
Những bộ sử thi nổi tiếng của Hi Lạp là
A. I-li-at và Ô-đi-xê
B. Ơ đíp làm vua
C. Ô-re-xti
D. Ô-đi-xê
1) Điểm giống về đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ với người tinh khôn hiện nay.
2)Thành tựu nào của người Lưỡng Hà cổ đại còn ảnh hưởng đến ngày nay?
3)Thành tựu nào của người Ấn Độ cổ đại còn ảnh hưởng đến ngày nay?
Câu 13. Cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà có điểm chung nào về thành tựu văn hóa?
A. Tôn thờ rất nhiều vị thần tự nhiên.
B. Viết chữ trên giấy Pa-pi-rút.
C. Viết chữ trên những tấm sét ướt.
D. Xây dựng nhiều kim tự tháp.
Câu 14. Sự xuất hiện của công cụ kim loại đưa tới bước tiến đầu tiên của xã hội nguyên thủy là
A. xuất hiện gia đình phụ hệ.
B. hình thành xã hội có giai cấp và nhà nước.
C. xuất hiện chế độ tư hữu.
D. xuất hiện sản phẩm dư thừa thường xuyên.
Câu 15. Việc sử dụng phổ biến công cụ kim loại, đặc biệt là công cụ bằng sắt đã tác động như thế nào đến kinh tế cuối thời nguyên thủy?
A. Diện tích canh tác nông nghiệp chưa được mở rộng.
B. Năng suất lao động tăng cao, tạo ra sản phẩm dư thừa.
C. Năng suất lao động tăng, tạo ra sản phẩm chỉ đủ để ăn.
D. Diện tích canh tác nông nghiệp được mở rộng, chất lượng sản phẩm chưa cao.
Câu 16. Khi xã hội nguyên thủy tan rã, người phương Đông thường quần tụ ở đâu để sinh sống?
A. Vùng rừng núi
B. Vùng trung du
C. Các con sông lớn
D. Vùng sa mạc
Câu 17. Sản phẩm dư thừa tạo ra trong xã hội nguyên thủy được phân chia như thế nào?
A. Chia đều sản phẩm dư thừa cho mọi người.
B. Người đứng đầu thị tộc chiếm giữ.
C. Vứt bỏ hết những sản phẩm dư thừa.
D. Dừng sản xuất để tiêu thụ hết sản phẩm thừa.
Câu 18. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc sử dụng công cụ bằng kim loại?
A. Giúp con người khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt.
B. Giúp con người có thể xẻ gỗ đóng thuyền, xẻ đá làm nhà.
C. Dẫn đến sự hình thành các quốc gia cổ đại.
D. Tạo ra một lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên.
Câu 19. Người tối cổ không mang đặc điểm nào sau đây?
A. Biết đi bằng hai chi sau, dùng hai chi trước cầm nắm
B. Biết sử dụng công cụ kim loại.
C. Sống bằng việc săn bắt, hái lượm
D. Biết sử dụng những cành cây, hòn đá làm công cụ
Câu 20. Trong xã hội có giai cấp, mối quan hệ giữa người với người như thế nào?
A. quan hệ bình đẳng
B. quan hệ ngang hàng
C. quan hệ bất bình đẳng
D. quan hệ công bằng
Câu 21. Cuối thời kì nguyên thủy, những người đứng đầu thị tộc được hưởng sản phẩm dư thừa sẽ trở thành những người như thế nào?
A. Người có quyền chức
B. Người giàu
C. người không có tài sản
D. Người nghèo
Câu 22. Người nghèo ở cuối thời nguyên thủy sẽ chuyển hóa thành giai cấp nào ở Xã hội có giai cấp?
A. giai cấp thống trị
B. giai cấp bị trị
C. giai cấp tư sản
D. giai cấp vô sản
Câu 23. Nhờ việc sử dụng phổ biến công cụ bằng kim loại, cuối thời nguyên thủy xã hội xuất hiện các giai cấp là
A. thống trị và bị trị.
B. người giàu và người nghèo.
C. tư sản và vô sản.
Một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu của cư dân Hi Lạp cổ đại là
A. sử thi Đăm-săn.
B. vở kịch Sơ-kun-tơ-la.
C. sử thi I-li-át