Câu 10: Động vật có xương sống bao gồm:
A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim ,thú
B. Cá, chân khớp, bò sát, chim, thú
C. Cá, lưỡng cư, bò sát, ruột khoang, thú
D. Thân mềm, lưỡng cư, bò sát, chim, thú
Câu 11: Ví dụ nào dưới đây nói về vai trò của động vật với tự nhiên ?
A. Động vật cung cấp nguyên liêu phúc vụ cho đời sống
B. Động vật có thể sử dụng để làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức
C. Động vật giúp con người bảo vệ mùa màng
D. Động vật giúp thụ phấn và phát tám hạt cây
Câu 12: Các loài nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh ?
A. Ruồi, chim bồ câu, ếch
B. Rắn, cá heo, hổ
C. Ruồi, muỗi, chuột
D. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi
Câu 14: Đặc điểm của người bị bệnh hắc lào là ?
A. Xuất hiện những vùng da phát ban đỏ, gây ngứa
B. Xuất hiện các mụn nước nhỏ li ti, gây ngứa
C. Xuất hiện vùng da có dạng trong, đóng vảy, có thể sưng đỏ và gây ngứa
D. Xuất hiện những bọng nước lớn, không ngứa, không đau nhức
Câu 6: Cho các ngành động vật sau:
(1) Thân mềm (4) Ruột khoang
(2) Bò sát (5) Chân khớp
(3) Lưỡng cư (6) Giun
Động vật không xương sống bao gồm các ngành nào sau đây?
A. (1), (2), (3), (4) B. ( 1), (4), (5), (6)
C. (2), (3), (5), (6) D. (2), (3), (4), (6)
Câu 1. Động vật có xương sống bao gồm:
A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.
B. Cá, chân khớp, bò sát, chim, thú.
C. Cá, lưỡng cư, bò sát, ruột khoang, thú.
D. Thân mềm, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.
Câu 2. Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất?
A. Hoang mạc. B. Rừng ôn đới.
C. Rừng mưa nhiệt đới. D. Đài nguyên.
Câu 3. Sinh cảnh nào dưới đây có độ đa dạng sinh học thấp nhất?
A. Thảo nguyên. B. Rừng mưa nhiệt đới.
C. Hoang mạc. D. Rừng ôn đới.
Câu 4. Loài cá nào dưới đây không phải là đại diện của lớp cá sụn?
A. Cá mập. B. Cá đuối.
C. Cá voi. D. Cá nhám.
Câu 5. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của lớp Chim?
A. Da trần, luôn ẩm ướt, dễ thấm nước, hô hấp bằng da và phổi.
B. Có lông vũ bao phủ cơ thể, đi bằng hai chân, chi trước biến đổi thành cánh.
C. Có lông mao bao phủ khắp cơ thể, có răng, đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.
D. Da khô, phủ vảy sừng, hô hấp bằng phổi, đẻ trứng.
Câu 6. Lớp động vật nào dưới đây có khả năng hô hấp bằng hai cơ quan?
A. Bò sát. B. Lưỡng cư.
C. Cá. D. Chim.
Câu 7. Loài chim nào dưới đây có khả năng bơi và lặn tốt nhất?
A. Chim thiên nga. B. Chim sâm cầm.
C. Chim cánh cụt. D. Chim mòng biển.
Câu 8. Ý nào dưới đây không phải là vai trò của đa dạng sinh học trong thực tiễn?
A. Cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm.
B. Phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật.
C. Cung cấp nguồn nguyên vật liệu cho các hoạt động sản suất của con người.
D. Cung cấp dược liệu để làm thuốc và các loại thực phẩm chức năng.
Câu 9. Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?
A. Thủ môn bắt được bóng trước khung thành.
B. Một vận động viên nhảy dù rơi trên không trung.
C. Một hành tinh chuyển động xung quanh một ngôi sao.
D. Quả táo rơi từ trên cây xuống.
Câu 10: Lực ma sát nghỉ là:
A. lực xuất hiện khi vật trượt trên bề mặt của vật khác.
B. lực giữ cho vật đứng yên ngay cả khi nó bị kéo hoặc đẩy.
C. lực xuất hiện khi vật lăn trên bề mặt của vật khác.
D. cả 3 đáp án trên đều đúng.
Bươm bướm thuộc ngành động vật không xương sống nào dưới đây? Ngành Giun.Ngành Ruột khoang.Ngành Chân khớp.Ngành Thân mềm.
Bươm bướm thuộc nghành động vật không xương sống nào dưới đây ? Nghành Giun. Nghành Ruột khoang. Nghành Chân khớp. Nghành Thân mềm
chọn đúng đại diện động vật vào bảng sau
con gà,đà điểu,muỗi,cua,mối,giun đất,trâu,thỏ,cá heo,cá sấu, kì nhông, cá chép,ve sầu cuốn chiếu, ểnh ương, rắn, sứa, lươn
nhóm động vật
ruột khoang:...
giun:...
thân mềm:...
chân khớp:...
cá:...
lưỡng cư:...
bò sát:...
chim:...
thú:...
Nhóm ngành nào của giới động vật có tổ chức cơ thể cao nhất?
A.Thú
B.Chim
C.Bò Sát
D.Cá
Câu 38: Sắp xếp các lớp động vật : cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú theo thứ tự tiến hóa dần từ trái qua phải:
A. Cá - bò sát- lưỡng cư – thú – chim
B. Lưỡng cư - bò sát – cá – chim – thú
C. Cá – lưỡng cư – bò sát – chim – thú
D. Bò sát – cá – chim – thú- lưỡng cư