Bảo toàn cơ năng:
\(W=W_đ+W_t=nW_t+W_t=W_t\left(n+1\right)\)
Mà \(W=mgh;W_t=mgh'\)
\(\Rightarrow mgh=mgh'\left(n+1\right)\Rightarrow h=h'\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow h'=\dfrac{h}{n+1}\)
Chọn B
Bảo toàn cơ năng:
\(W=W_đ+W_t=nW_t+W_t=W_t\left(n+1\right)\)
Mà \(W=mgh;W_t=mgh'\)
\(\Rightarrow mgh=mgh'\left(n+1\right)\Rightarrow h=h'\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow h'=\dfrac{h}{n+1}\)
Chọn B
Một vật có khối lương 2kg rơi tự do từ độ cao h=100cm xuống đất chọn gốc thế năng tại mặt đất, lất g=10m/s2 a Tính vận tốc cực đại b khi động năng bằng 2 lần thế năng thì vật ở độ cao nào
Câu 11. Ở độ cao h bằng bao nhiêu thì gia tốc rơi tự do bằng 1/4 gia tốc rơi tự do ở mặt đất. Cho bán
kính trái đất là R:
A. h =R B. h =2R C. h =3R D. h =4R
Bài 1: Một vật được thả rơi tự do ở độ cao h so với mặt đất. Trong 3 giây đầu vật rơi được quãng đường bằng 1/4 độ cao của vật. Tìm h. Lấy g = 10 (m/s2 ).
vật có khối lượng 6kg thả rơi tự do từ độ cao h mà tại đó vật có thế năng bằng 1200J, khi tới đất vật có thế năng -600J
tính độ cao của mốc thế năng và độ cao ban đầu và vận tốc vật khi rơi qua mốc thế
Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao h bằng 5 m xuống đất lấy g 10m s thì động năng của vật ngay trước khi chạm đất là? (cho em xin công thức với ạ)
Một vật có khối lượng m = 3 kg đang rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h = 4m, chọn gốc tính thế năng (Z0 = 0 ) tại mặt đất, lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Thế năng của vật ở vị trí động năng bằng ba thế năng là
A. 10J
B. 40J
C. 30J
D. 20J
Câu 10. Gia tốc rơi tự do trên bề mặt Mặt trăng là g0 và bán kính Mặt trăng là 1740km. Ở độ cao h=
3480 km so với bề mặt Mặt trăng thì gia tốc rơi tự do bằng :
A. 1/9g0 B. 1/3g0 C. 3g0 D. 9g0
Câu 11. Ở độ cao h bằng bao nhiêu thì gia tốc rơi tự do bằng 1/4 gia tốc rơi tự do ở mặt đất. Cho bán
kính trái đất là R: A. h =R B. h =2R C. h =3R D. h =4R
Câu 12. Hai vật có thể coi là chất điểm có khối lượng m1, m2 khoảng cách giữa chúng là r. Nếu m1, m2
tăng lên gấp 2 lần và r tăng 2 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng là
A. tăng 8 lần B. tăng 2 lần C. tăng 16 lần D. không đổi
Câu 13.Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm
A. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai chất điểm B. tỉ lệ với khối lượng của hai chất điểm.
C. giảm 4 lần khi khoảng cách tăng gấp đôi D. tỉ lệ nghịch với tích hai khối lượng
Câu 14. Hiện tượng thủy triều sinh ra chủ yếu do:
A. lực hút của mặt trăng. B. lực hút của trái đất.
C. lực hút của mặt trời D. lực hút của các hành tinh khác trong hệ mặt trời.
Câu 15. Trái Đất hút Mặt Trăng với một lực bằng bao nhiêu ? Cho biết khoảng cách giữa Mặt Trăng và
Trái Đất là r =38.107m, khối lượng của Mặt Trăng m=7,37.1022kg, khối lượng Trái Đất M=6,0.1024kg.
A. 20,4.1022N B. 20,4.1021N C. 20,4.1019N
D. 20,4.1020N
Câu 16. Hai tàu thủy có khối lượng bằng nhau 150000 tấn. Khi chúng ở cách nhau 1km, lực hấp dẫn
giữa chúng có giá trị là: A. 0,015N B. 0,15N C. 1,5N D. 15N
Câu 17. Hai vật có khối lượng bằng nhau đặt cách nhau 10cm thì lực hút giữa chúng là 1,0672.10-7
N.Tính khối lượng của mỗi vật: A. 2kg B. 4kg C. 8kg D. 16kg
Câu 18. Hai xe tải giống nhau, mỗi xe có khối lượng 2,0.104 kg, ở cách xa nhau 40 m. Hỏi lực hấp dẫn
giữa chúng là bao nhiêu nếu khoảng cách giữa 2 xe là 80m?
A. 6,67.10-4 N B. 3,335.10-4
N C. 1,.6675.10-5 N D. 4,168.10-6 N
Câu 19. Hai quả cầu mỗi quả có khối lượng 200 kg, bán kính 5 m đặt cách nhau 100m. Biết G=6,67.10-
11Nm2
/kg2 hấp dẫn giữa chúng lớn nhất bằng:
A. 2,668.10-6 N B. 2,668.10-7 N C. 2,668.10-8 N D. 2,668.10-9 N
Câu 20. Gia tốc rơi tự do tại mặt đất là g0 = 9,8 m/s2
.Vậy gia tốc rơi tự do ở độ cao gấp 4 lần bán kính
Trái đất là bao nhiêu? A. 1,60 m/s2 B. 0,61 m/s2 C. 0,39 m/s2 D. 0,25 m/s2
Câu 21. Gia tốc tự do ở mặt đất là g = 9,8m/s2 và bán kính trái đất là 6400km. Ở dộ cao h = 3200 km
so với trái đất thì gia tốc rơi tự do bằng: A. 4,35m/s2 B. 9,79m/s2 C. 10m/s2 D.
11m/s2
Câu 22.Vật khối lượng 1kg ở trên mặt đất có trọng lượng 10N . Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm
trái đất 2R (R là bán kính trái đất ) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu ?
A. 1N B. 2,5N C. 5N D.10N
Một vật rơi tự do từ độ cao h. Trong hai giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được 3/4 độ cao h đó. Tính thời gian rơi, độ cao h và vận tốc của vật khi chạm đất. Lấy g = 10 m/s2
Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 45 N, khi vật ở độ cao h là 5 N. Chọn giá trị đúng của h:
A. 3R
B. 2R.
C. 9R.
D. R/3.