có thể khẳng định rằng hiệu của 2 stp vô hạn tuần hoàn cùng chu kì là số thập phân hữu hạn k?
Cho phân số \(A=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6}\)(m E N)
a, CMR A là phân số tối giản
b, Phân số A viết dc dưới dạng STP hữu hạn hay STP vô hạn tuần hoàn?Vì sao?
Chọn câu đúng
Số 2,4444... là:
A. Số thập phân hữu hạn
B. Số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kì là 2
C. Số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kìa là 4
D. Số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kì là 24
ai giúp mik với mik cần gấp ạ
Trong các câu sau đây câu nào sai
A nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hay số vô tỉ
B nếu b là số vô tỉ thì b viết dc dưới dang số thập phân vô hạn ko tuần hoàn
C nếu c là số vô tỉ thì c cũng là số thực
D nếu c là số thực thì c cũng là số vô tỉ
Ai trả lời nhah nhất mk tik cho
Toán lớp 7: stp hữu hạn và stp vô hạn tuần hoàn
Tính
A) 0,(54)+0,(46)
B) 0,3+ 1 phần 1/3 +0,4(2)
khi viết các phân số sau dưới dang số thập phân , ta được số thập phân hữ hạn, hay vô hạn tuần hoàn đơn,hay vô hạn tuần hoàn tạp :
a) 35n+3//////70(n thuộc N)
b)10987654321//////(n+1)(n+2)(n+3)(n thuộc N)
////////là dấu ngang của phân số
chỉ cách làm lun
a, Trong các phân số sau đây , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? giải thích .
5/8 ; -3/20 ; 4/11 ; 15/22 ; -7/12 ; 14/35
b , Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn ( viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc )
viết dạng thu gọn (có chu kì trong dấu ngoặc ) các số thập phân vô hạn tuần hoàn
a.0,777... b.-5,123123123... c.4,7513513513... d,-17,32405405405
Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau dưới dạng gọn (có chu kì trong dấu ngoặc)
Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc)