Con trai của mẹ,con đã bao giờ nhìn thấy sự cầu cứu dâng lên trong ánh mắt nhưng người nhà bệnh nhân chưa ? Họ đã luôn nhìn mẹ như vậy để mong chờ được cứu sống
/trích trong bức thư của nữ bác sĩ gửi con trai là bệnh nhân Vũ Hán gây bão mạng/
Câu 1: gọi tên phép liên kết của từ ngữthực hiện phép liên kết
câu 2 :
Câu 5 (0,5 điểm). Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn sau: Người có tính khiêm tốn thường hay cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm. Xét về cấu tạo, câu văn trên thuộc kiểu câu gì?
Giúp mình với, mình đang cần gấp ạ
Hãy xác định cấu trúc ngữ pháp của câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu gì?
Gió rất mạnh, mưa rất to, cây bưởi diễn không đủ sức chống chọi với bão, vì vậy, cây bưởi ta đã dùng thân mình để che chở cho cây bưởi diễn không bị bão quật gãy, nó hét lên trong bão.
mn giúp em vs ạ
“Nho chống tay về đằng sau, ngả hẳn người ra. Cái cổ tròn và những chiếc cúc áo nhỏ nhắn. Tôi muốn bế nó lên tay. Trông nó nhẹ, mát mẻ như một que kem trắng. Đại đội trưởng hỏi chúng tôi có cần người không. Tôi bảo không. Như mọi lần, chúng tôi sẽ giải quyết hết.
– Hay lắm, cảm ơn các bạn! – Đại đội trưởng lại cảm ơn – Cả đơn vị đang làm đường cho một trung đoàn tên lửa qua rừng. Đi từ sáng không ngủ. Tôi cũng đi bây giờ. Các bạn cố gắng nhé.
Thế là tối lại ra đường luôn. Thường xuyên...”
1. “Chúng tôi” trong đoạn văn trên chỉ những ai? Công việc của họ là gì?
2. Xác định và phân tích giá trị biểu đạt của một biện pháp tu từ có trong đoạn trích trên.
3. Xét về cấu tạo, câu “Thế là tối lại ra đường luôn.” thuộc kiểu câu nào? Câu văn in đậm trong đoạn trích trên vốn là bộ phận nào của câu “Thế là tối lại ra đường luôn.”? Việc tách câu như vậy có tác dụng gì?
xứt về cấu tạo câu khi gươm giáo của hai bên đã chạm nhau thì quăng ván xuống đất ai nấy cầm dao ngắn chém bừa những người cầm binh khí theo sau cũng nhất tề xông tới mà đánh thuộc kiểu câu gì vì sao em cho là như vậy
Thành phần được gạch chân trong câu sau “Và thường thường, như mối giao cảm giữa họ với nhau, sức mạnh ánh mắt của Bấc làm cho Giôn Thooc- tơn quay đầu sang và nhìn lại nó, không nói năng gì…” thuộc thành phần gì trong câu?
A. Thành phần khởi ngữ
B. Thành phần phụ chú
C. Thành phần tình thái
D. Thành phần gọi- đáp
Phân tính cấu tạo và kiểu câu của câu văn sau : Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc
BÀI TẬP VĂN
ÔN VĂN BẢN: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
1. Giới thiệu ngắn gọn về tác giả văn bản Bàn về đọc sách
2. Đọc kĩ câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Đọc sách là muốn trả nợ món nợ đối với thành quả nhân loại trong quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng của nhân loại tích lũy mấy nghìn năm trong mấy chục năm ngắn ngủi, là một mình hưởng thụ các kiến thức, lời dạy mà biết bao người trong quá khứ đã khổ công tìm kiếm mới thu nhận được.
a/ Nội dung câu văn nói gì?
b/ Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn và cho biết xét về cấu tạo nó thuộc kiểu câu nào?
c/ Thực trạng việc đọc sách của người Việt Nam hiện nay ra sao?
d/ Ngày đọc sách Việt Nam là ngày nào? Nhà nước ta lấy ngày đó làm ngày đọc sách có ý nghĩa gì?
3. Đọc kĩ đoạn trích sau, trả lời câu hỏi bên dưới:
Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.
a/ Đoạn trích trên nằm ở phần nào trong bố cục văn bản?
b/ Biện pháp tu từ nào được sử dụng? Tác dụng của biện pháp tu từ đó? Ghi lại các câu văn khác trong bài cũng sử dụng phép tu từ đó.
c/ Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu 2 trong đoạn.
d/ Câu văn thứ 2 trong đoạn có thành phần phụ nào? Biến đổi thành câu không sử dụng thành phần đó mà ý nghĩa câu không thay đổi.
4. Nhân vật coi sách là bạn là nhân vật nào, trong tác phẩm nào, của ai? Tình yêu sách đã giúp những gì cho nhân vật ấy trong cuộc sống?
5. Ghi lại những câu nói liên quan đến sách và việc đọc sách.
6. Từ văn bản trên, kết hợp với những hiểu biết xã hội, hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về văn hóa đọc của học sinh hiện nay.
Đọc đoạn trích đã cho (trang 90 .SGK Ngữ văn 9, tập 2) và trả lời câu hỏi.
Chị Dậu vừa nói vừa mếu:
- Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u.
Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống:
- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?
Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa:
- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.
Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và òa lên khóc:
- U bán con thật đấy u? Con van u, con lạy u, concòn bé bỏng, u đừng bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em con.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
2. Hàm ý trong câu nói nào của chị Dậu rõ hơn? Vì sao chị Dậu phải nói rõ hơn như vậy? Chi tiết nào trong đoạn trích cho thấy cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ?