Cho mk hỏi tại sao không phải D zậy
Cho mk hỏi tại sao không phải D zậy
Từ "chạy" trong câu : "Lớp chúng tôi tổ chức thi chạy." là từ mang nghĩa .
Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ đi, chạy trong các câu sau
- Nó chạy còn tôi đi.
- Anh đi ô tô còn tôi đi xe đạp.
- Ca nô đi nhanh hơn thuyền.
- Thằng bé đã đến tuổi đi học.
- Nhà ấy chạy ăn từng bữa.
- Đồng hồ này chạy chậm.
- Em chạy đón quả bóng.
- Mưa ào xuống không kịp chạy các hướng nơi ở sân.
Từ chạy trong câu nào được dùng theo nghĩa chuyển
A. Ở cự li chạy 💯 m chị Loan luôn dẫn đầu
B.Đánh kẻ chạy đi không đánh kẻ chạy lại
C.Hàng tết bán rất chạy
D.Con đường mới mở chạy qua làng tôi
trong những câu nào dươi dây, cac từ " đi,chạy " mang nghĩa gốc và trong những câu nào chúng mang nghĩa chuyến
a) - Đi
-Nó chạy còn tôi đi
-anh đi ô tô còn tôi đi xe đạp
-Cụ ốm nặng, đã đi rồi
-Thằng bé đã đến tuổi đi học
-Ca-Nô đi nhanh hơn tuyền
-Anh đi con mã , còn tôi đi con tốt
-Ghế thấp quá , ko đi được với bàn
B) Cầu thủ chạy đón quả bóng
-đánh kẻ chạy đi, ko ai đánh người chạy lại
-tàu chạy trên đường day
-đồng này chạy chậm
-Mưa ào xuống, ko kịp chạy các thứ vơi ở ngoài sân
-Nhà ấy chạy ăn từng bữa.
-Còn đường mới mở chạy qua làng em
Bài 1: Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ có trong các kết hợp dưới đây:
a) Ăn: ăn đòn, ăn nắng, ăn ảnh, ăn cơm
b) Chạy: chạy ăn, ô tô chạy, chạy nhanh, đồng hồ chạy
Bài 2: Hãy tìm từ trái nghĩa với các từ sau:
Thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi
Bài 3: Tìm đại từ có trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ đó thay thế cho từ ngữ nào:
Lúc tan học, Lan hỏi Hằng:
- Hằng ơi, cậu được mấy điểm Toán?
- Tớ được 10, còn cậu được mấy điểm?
- Tớ cũng vậy.
Bài 4: Gạch chân dưới các quan hệ từ và cặp quan hệ từ có trong các câu văn sau và nêu rõ tác dụng của chúng:
a) Ông tôi đã già nhưng không một này nào quên ra vườn.
b) Tấm rất chăm chỉ còn Cám rất lường biếng.
c) Nam không chỉ học giỏi mà cậu còn hát rất hay.
d) Mặc dù cuộc sống khó khăn nhưng Lan vẫn học tốt.
Thay từ "chạy" trong các câu sau bằng các từ đồng nghĩa.
a, Vào dịp Trung thu, các cửa hàng đồ chơi bán rất chạy.
b, Bố mẹ em phải chạy tiền chữa bệnh cho ông.
Bài 1: Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ có trong các kết hợp dưới đây:
a) Ăn: ăn đòn, ăn nắng, ăn ảnh, ăn cơm
b) Chạy: chạy ăn, ô tô chạy, chạy nhanh, đồng hồ chạy
Bài 2: Hãy tìm từ trái nghĩa với các từ sau:
Thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi
Bài 3: Tìm đại từ có trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ đó thay thế cho từ ngữ nào:
Lúc tan học, Lan hỏi Hằng:
- Hằng ơi, cậu được mấy điểm Toán?
- Tớ được 10, còn cậu được mấy điểm?
- Tớ cũng vậy.
Bài 4: Gạch chân dưới các quan hệ từ và cặp quan hệ từ có trong các câu văn sau và nêu rõ tác dụng của chúng:
a) Ông tôi đã già nhưng không một này nào quên ra vườn.
b) Tấm rất chăm chỉ còn Cám rất lường biếng.
c) Nam không chỉ học giỏi mà cậu còn hát rất hay.
d) Mặc dù cuộc sống khó khăn nhưng Lan vẫn học tốt.
Các bạn giúp mình nhé!
các câu chạy tiền, chạy ăn từng bữa, thi chạy là từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa
giup tui voi thi xong ma eo biet dung hay sai
có phải từ có nghĩa gốc có từ chạy : là em của em chạy rất nhanh đung không các bạn