dưới thời Trần, Triều đình đặt thêm chức gì để đảm nhiệm vụ theo dõi các đồn điền A. Phủ đồn điền B. Đồn điền C. Đồn điền viện D. Khuyến nông sứ
Việc nhà Lê Sơ đặt ra các chức quan: "Hà Đê Sứ; Đồn Điền Sứ; Khuyến Nông Sứ" thể hiện điều gì?
Các chức quan: Hà đê sứ, Khuyến nông sứ và Đồn điền sứ nhà Trần lập ra để làm gì?
A.
Phụ trách thủ công nghiệp
B.
Phụ trách nông nghiệp
C.
Phụ trách thương nghiệp
D.
Phụ trách giao thông
Giúp mink vs! Mink ko nghĩ ra câu này
Câu 15: Khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi có ý nghĩa gì?
Câu 16: Khuyến Nông Sứ, Hà Đê Sứ, Đồn Điền Sứ là các chức quan thời phong kiến chuyên chăm lo về sản xuất ở lĩnh vực nào?
Câu 17: Một loại chữ mới ra đời ở Việt Nam gắn liền với quá trình truyền đạo của các giáo sĩ phương Tây thế kỷ XVI là chữ gì?
Câu 18: Các chính sách về giáo dục, thi cử thời Lê sơ có tác dụng quan trọng nhất là gì?
Câu 19: Thời Lê sơ cho dựng bia tiến sỹ ở Văn Miếu – Quốc tử giám thể hiện điều gì?
Để trông coi, đốc thúc việc đắp đê, nhà Trần đặt chức quan
A. chánh An phủ sứ
B. Đồn điền sứ
C. Hà đê sứ
D. Khuyến nông sứ
giải thích các cơ quan và chức quan sau?
hàn lâm viện
quốc sử viện
khuyến nông sứ
hà đê sứ
Chức quan nào sau đây không phải là chức quan trông coi trong lĩnh vực nông nghiệp?
A.Quốc sử viện
B.Hà đê sứ
C.Khuyến nông sứ
D.Đồn điền sứ
Câu 52. Nội dung nào sau đây không thuộc chính sách phát triển nông nghiệp dưới thời Trần?
A. Đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang mở rộng diện tích
B. Cho đắp đê Đỉnh nhĩ
C. Đặt chức Hà đê sứ để trông coi, đốc thúc việc đắp đê
D. Ban hành phép quân điền
Câu 53. Sự phát triển của nông nghiệp dưới thời Trần không mang ý nghĩa nào sau đây?
A. Ổn định đời sống nhân dân và tình hình xã hội
B. Là điều kiện để Đại Việt tiến hành chiến tranh mở mang bờ cõi
C. Là cơ sở để củng cố chế độ phong kiến chuyên chế
D. Tạo điều kiện để văn hóa phát triển rực rỡ
Câu 54. Nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần so với các triều đại trước?
A. Được tổ chức quy củ, đầy đủ hơn, quyền lực tập trung lớn vào tay nhà vua, quý tộc Trần nắm giữ hầu hết những các vị trí trong triều đình
B. Được hoàn thiện, quyền lực tập trung toàn bộ vào tay nhà vua
C. Vẫn còn đơn giản, quyền lực của nhà vua bị hạn chế
D. Được tổ chức quy củ hơn, đội ngũ quan lại chủ yếu được tuyển chọn qua con đường thi cử
Câu 55. Điểm giống nhau trong chính sách tổ chức quân đội thời nhà Lý so với thời nhà Trần là
A. Thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông".
B. Thực hiện nền quốc phòng toàn dân.
C. Xây dựng theo chủ trương "đông đảo, tinh nhuệ".
D. Xây dựng theo chủ trương "cốt tinh nhuệ, không cốt đông".
Câu 56. Triều Trần đã sáng tạo ra một chế độ chính trị đặc biệt trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam là
A. Chế độ "ngụ binh ư nông" B. Chế độ Thương hoàng- quan gia
C. Chế độ quân chủ quýtộc D. Chế độ điền trang- thái ấp
Câu 52. Nội dung nào sau đây không thuộc chính sách phát triển nông nghiệp dưới thời Trần?
A. Đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang mở rộng diện tích
B. Cho đắp đê Đỉnh nhĩ
C. Đặt chức Hà đê sứ để trông coi, đốc thúc việc đắp đê
D. Ban hành phép quân điền
Câu 53. Sự phát triển của nông nghiệp dưới thời Trần không mang ý nghĩa nào sau đây?
A. Ổn định đời sống nhân dân và tình hình xã hội
B. Là điều kiện để Đại Việt tiến hành chiến tranh mở mang bờ cõi
C. Là cơ sở để củng cố chế độ phong kiến chuyên chế
D. Tạo điều kiện để văn hóa phát triển rực rỡ
Câu 54. Nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần so với các triều đại trước?
A. Được tổ chức quy củ, đầy đủ hơn, quyền lực tập trung lớn vào tay nhà vua, quý tộc Trần nắm giữ hầu hết những các vị trí trong triều đình
B. Được hoàn thiện, quyền lực tập trung toàn bộ vào tay nhà vua
C. Vẫn còn đơn giản, quyền lực của nhà vua bị hạn chế
D. Được tổ chức quy củ hơn, đội ngũ quan lại chủ yếu được tuyển chọn qua con đường thi cử
Câu 55. Điểm giống nhau trong chính sách tổ chức quân đội thời nhà Lý so với thời nhà Trần là
A. Thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông".
B. Thực hiện nền quốc phòng toàn dân.
C. Xây dựng theo chủ trương "đông đảo, tinh nhuệ".
D. Xây dựng theo chủ trương "cốt tinh nhuệ, không cốt đông".
Câu 56. Triều Trần đã sáng tạo ra một chế độ chính trị đặc biệt trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam là
A. Chế độ "ngụ binh ư nông" B. Chế độ Thương hoàng- quan gia
C. Chế độ quân chủ quýtộc D. Chế độ điền trang- thái ấp