C. cơ chế NST thường xác định giới tính.
C. cơ chế NST thường xác định giới tính.
Điểm giống nhau giữa NST thường và NST giới tính là:
1. Đều mang gen quy định tính trạng thường.
2. Đều có thành phần hoá học chủ yếu là prôtêin và axit nuclêic.
3. Đều ảnh hường đến sự xác định giới tính.
4. Đều có cá khả năng nhân đôi, phân li và tổ hợp cũng như biến đổi hình thái trong chu kì phân bào.
5. Đều có thể bị biến đổi cấu trúc và số lượng.
Số phương án đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Điểm giống nhau giữa NST thường và NST giới tính là:
1. Đều mang gen quy định tính trạng thường.
2. Đều có thành phần hoá học chủ yếu là prôtêin và axit nuclêic.
3. Đều ảnh hường đến sự xác định giới tính.
4. Đều có cá khả năng nhân đôi, phân li và tổ hợp cũng như biến đổi hình thái trong chu kì phân bào.
5. Đều có thể bị biến đổi cấu trúc và số lượng.
Số phương án đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cơ chế xác định giới tính ở các loài sinh vật đơn tính
A. Do con đực quyết định
B. Do con cái quyết định
C. Tùy thuộc giới nào là giới dị giao tử
D. Cả 3 ý A, B, C đều đúng
Vận dụng kiến thức về cơ chế NST xác định giới tính để giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế: Hiện tượng cân bằng giới tính là gì? Nguyên nhân của hiện tượng cân bằng giới tính?
Các bạn giúp mình câu hỏi này với.
Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính động vật ?
A. Sự kết hợp các NST trong hình thành giao tử và hợp tử
B. Các nhân tố môi trường trong và ngoài tác động trực tiếp hay gián tiếp lên sự phát triển cá thể
C. Sự chăm sóc, nuôi dưỡng của bố mẹ
D. Cả B và C
Câu 8. Trình bày kết quả, ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
Câu 9. Giải thích cơ chế NST xác định giới tính và tỉ lệ đực: cái ở mỗi loài là 1:1.
1)Xác định NST giới tính của các loài bọ sát ,chim bướm
2)Trong quá trình nhân bào NST kỳ nào có kích thước dài nhất
3) Trong chu kì tế bào NST tự nhân đôi ở kì nào
4) Xác định kiểu gen một cơ thể thuần chủng
5) Tập viết sơ đồ lai một cặp tính trạng hai cặp tính trạng
Cho biết các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính? Tại sao con người lại điều chỉnh tỷ lệ đực cái của vật nuôi trong sản xuất?
Câu 24: Chức năng của NST giới tính là:
A. điều khiển tổng hợp prôtêin cho tế bào.
B. nuôi dưỡng cơ thể.
C. xác định giới tính.
D. quy định tính trạng thường trên cơ thể.
Câu 25: Gen và prôtêin có mối quan hệ với nhau thông qua cấu trúc trung gian nào?
A. mARN.
B. tARN.
C. rARN.
D. ARN.
Câu 26: Đường kính ADN và chiều dài mỗi vòng xoắn của ADN lần lượt là:
A. 20 Å và 34 Å.
B. 34 Å và 10 Å.
C. 3,4 Å và 34 Å.
D. 3,4 Å và 10 Å.
Câu 27: Đơn phân cấu tạo nên phân tử ARN là:
A. glucôzơ.
B. axit amin.
C. nuclêôtit.
D. lipit.
Câu 28: Tính đa dạng và đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây qui định?
A. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
B. Số lượng các nuclêôtit.
C. Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp của các nucleotid trong phân tử ADN.
D. Tỉ lệ (A+T)/(G+X) trong phân tử ADN.
Câu 29: Chức năng của tARN là:
A. Truyền thông tin về cấu trúc prôtêin đến ribôxôm.
B. Vận chuyển axit amin cho quá trình tổng hợp protein.
C. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào.
D. Tham gia cấu tạo màng tế bào.
Câu 30: Sơ đồ mối quan hệ giữa gen và tính trạng nào dưới đây là đúng?
A. ADN → ARN → prôtêin → tính trạng.
B. Gen → mARN → prôtêin → tính trạng.
C. Gen → mARN → tính trạng.
D. Gen → prôtêin → tính trạng.