chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo thể hiện điều gì?
A. trung thành
B. khoan dung
C. tự tin
D. đoàn kết
Câu 36. Câu tục ngữ: “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo” khuyên chúng ta điều gì ?
A. Đoàn kết.
B. Trung thành.
C. Tự tin.
D. Tiết kiệm.
Câu 37. Từ nào dưới đây đồng nghĩa với tự tin?
A. Tự ti.
B. Tự chủ.
C. Tự trọng.
D. Ba phải.
Câu 38. Giờ kiểm tra môn toán V thấy N có đáp án khác mình nên đành xóa đáp án và chép câu trả lời của N. Việc làm đó thể hiện điều gì ?
A. V là người không tự tin.
B. V là người tiết kiệm.
C. V là người nói khoác.
D. V là người trung thực.
Câu tục ngữ: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo khuyên chúng ta điều gì ?
A. Đoàn kết.
B. Trung thành.
C. Tự tin.
D. Tiết kiệm.
Câu tục ngữ: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo khuyên chúng ta điều gì?
A. Đoàn kết.
B. Trung thành.
C. Tự tin.
D. Tiết kiệm.
Câu tục ngữ"Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo"nói lên điều gì?Hãy giải thích
Câu 16: Nối cộtA và cột B cho phù hợp.
A (câu tục ngữ) |
| B (nội dung, chủ đề) |
1 .Đói cho sạch, rách cho thơm | a.Tôn sư trọng đạo | |
2.Lá lành đùm lá rách | b.Tự trọng | |
3.Cây ngay không sợ chết đứng | c.Trung thực | |
4.Không thầy đố mày làm nên | d.Yêu thương con người | |
| e. Sống giản dị |
....................................................................................................................
Câu nào dưới đây thể hiện rõ nhất về truyền thống tôn sư trọng đạo?
A.
Ân trả, nghĩa đền.
B.
Không thầy đố mày làm nên.
C.
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
D.
Uống nước nhớ nguồn.
Trong những câu dưới đây, theo em, câu nào thể hiện rõ nhất về tôn trọng đạo ?
(1) Ân trả, nghĩa đền.
(2) Không thầy đố mày làm nên.
(3) Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
(4) Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy.
(5) Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.
(Nhất tự vi sư, bán tự vi sư).
Câu 1:Câu tục ngữ nào dưới đây không thể hiện tính tự lập?
A. Đầu người nào tóc người ấy. B. Tự lực cánh sinh.
C. Thân tự lập thân. D. Ăn cháo đá bát.
Câu 2: Hành động nào dưới đây thể hiện có tính tự lập?
A. Bố mẹ nhắc nhở mới chịu học bài.
B. Chép bài bạn trong giờ kiểm tra.
C. Khi mẹ giao mới làm việc nhà.
D. Đọc thêm sách và làm bài tập nâng cao.
Câu 3;Vào lúc rảnh rỗi, A thường sang nhà B dạy bạn B học. Vì bạn B là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn A là người như thế nào?
A. A là người có lòng tự thương hại bạn bè.
B. A là người có lòng yêu thương mọi người.
C. A là người sống giản dị, kiêm tốn.
D. A là người trung thực, tiết kiệm.
Câu 3:Hành vi thể hiện tình bạn trong sáng lành mạnh là:
A. Lan chỉ chơi với các bạn nhà giàu như nhà của mình.
B. Yến luôn tôn trọng và đối xử bình đẳng với các bạn.
C. Bình hay cùng nhóm bạn của mình tụ tập, chê bai, nói xấu nhóm bạn khác.
D. Hoàng chỉ thích chơi với bạn nào học giỏi có thể giúp đỡ mình trong học tập