Câu 31. Thể nào dưới dây không thuộc ba thể của chất ?
A. Thể khí
B. Thể rắn
C. Thể lỏng
D. Thể dẻo
Câu 31. Thể nào dưới dây không thuộc ba thể của chất ?
A. Thể khí
B. Thể rắn
C. Thể lỏng
D. Thể dẻo
Câu 28. Sự ngưng tụ là A. Quá trình chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng B. Quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn C. Quá trình chuyển thể từ thể khí sang thể lỏng D. Quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí
Câu 30. Sự hóa hơi là A. Quá trình chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng B. Quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn C. Quá trình chuyển thể từ thể khí sang thể lỏng D. Quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí
Câu 27. Sự nóng chảy là A. Quá trình chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng B. Quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn C. Quá trình chuyển thể từ thể khí sang thể lỏng D. Quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí
Câu 29. Sự đông đặc là A. Quá trình chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng B. Quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn C. Quá trình chuyển thể từ thể khí sang thể lỏng D. Quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: VR = VL+H – VL, trong đó VR là thể tích vật rắn, VL+R là thể tích đo chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình chia độ, VL là thể tích chất lỏng trong bình?
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Thể tích của vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo bằng cách:
a. (1) ... vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích phần chất lỏng (2)... bằng thể tích của vật.
b. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3) ... vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4)….bằng thể tích của vật
Đun nóng băng phiến, người ta thấy nhiệt độ của băng phiến tăng dần. Khi tăng tới 80 0 C thì nhiệt độ của băng phiến dừng lại không tăng. Mặc dù vẫn tiếp tục đun. Hỏi khi đó băng phiến tồn tại ở thể nào?
A. Chỉ có thể ở thể lỏng
B. Chỉ có thể ở thể rắn
C. Chỉ có thể ở thể hơi
D. Có thể ở cả thể rắn và thể lỏng
Bảng dưới đây ghi lại nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của một số chất được xếp theo thứ tự vần chữ cái
Ở trong phòng có nhiệt độ 25 0 C thì chất nào trong những chất kể trên ở thể rắn, thể lỏng, thể khí?
Nhiệt độ sôi của một chất lỏng phụ thuộc
A. Khối lượng của chất lỏng
B. Thể thích của chất lỏng
C. Khối lượng riêng của chất lỏng
D. Áp suất không khí trên mặt thoáng chất lỏng