Bình đang điều khiển xe đạp trên đường một chiều, đến gần đoạn đường giao nhau với ngã tư có cắm biển báo hiệu “cấm rẽ phải”, Bình thấy tín hiệu đèn xanh bật sáng và một chú cảnh sát giao thông đang đứng hướng về hướng Bình, ra hiệu lệnh hai tay dang ngang. Trong trường hợp này Bình phải đi như thế nào là đúng với quy tắc giao thông?
A. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ nhanh hơn.
B. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ chậm hơn.
C. Giảm tốc độ và dừng lại trước vạch dừng xe.
D. Giảm tốc độ, giơ tay xin đường, chú ý quan sát và rẽ sang đường bên phải.
Câu 3 Hằng ngày, bố vẫn chở Hoàng (học lớp 6) đến trường nhưng sáng nay xe bị hỏng. Bố đã bảo Hoàng sang nhờ cô chú hàng xóm tiện đường đi làm chở Hoàng đi cùng cho kịp giờ (cô chú đi chung xe mô tô). Trong trường hợp này, Hoàng có được đi cùng xe với cô chú không?A. Không được đi chung vì chỉ được chở tối đa một người.
B. Không được đi chung vì chỉ được chở thêm 01 trẻ em dưới 7 tuổi.
C. Được đi chung nhưng bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm.
D. Được đi chung và không cần mũ bảo hiểm.
Câu 4 Hãy lựa chọn phương án đúng nhất để bảo đảm an toàn khi điều khiển xe đạp điện trên đường trơn trượt.A. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và không phanh gấp.
B. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ nhanh, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và và không phanh gấp.
C. Thả lỏng tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt.
D. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt
Câu 5 Để chuyển hướng an toàn tại nơi giao nhau chúng ta phải thực thực hiện các bước theo thứ tự nào sau đây?A. Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ được đi dưới lòng đường.
B. Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.
C. Trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường.
D. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ
Hãy dự kiến những tình huống mà em thường gặp trong cuộc sống để có cách ứng xử thể hiện sự tôn trọng mọi người, theo các gợi ý sau:
a) Ở trường (trong quan hệ với bạn bè, thầy cô giáo...).
b) Ở nhà (trong quan hộ với ông bà, bố mẹ, anh chị em...).
c) Ở ngoài đường, nơi công cộng...
Theo em, ở những nơi có đèn tín hiệu hoặc biển báo giao thông mà lại có người điều khiển giao thông, thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh nào? Vì sao?
Câu 3. Hành vi nào sau đây thể hiện là có ý thức phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại?
A. Dùng thuốc nổ để làm pháo.
B. Dùng nhiều thuốc bảo vệ thực vật để có lợi nhuận cao.
C. Luôn cảnh giác khi sử dụng bếp ga, bếp điện.
D. Dùng điện thoại di động ở cạnh cây xăng.
Câu 4. Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào?
A. Quyền sử dụng. B. Quyền tranh chấp. C. Quyền chiếm hữu. D. Quyền định đoạt.
Câu 5. Điền cụm từ vào chỗ trống để làm rõ tác hại của vũ khí cháy nổ và các chất độc hại? Vũ khí cháy nổ và các chất độc hại gây ....... (1).... thiệt hại về tài sản của ..........(2)...............
Những hành vi nào sau đây thể hiện rõ sự tôn trọng người khác ? Vì sao ?
a) Đi nhẹ, nói khẽ khi vào bệnh viện ;
b) Chỉ làm theo sở thích của mình không cần biết đến mọi người xung quanh ;
c) Nói chuyện riêng, làm việc riêng và đùa nghịch trong giờ học ;
d) Cười đùa ầm ĩ khi đi dự hoặc gặp các đám tang ;
đ) Bật nhạc to khi đã quá khuya ;
e) Châm chọc, chế giễu người khuyết tật;
g) Cảm thông, chia sẻ khi người khác gặp điều bất hạnh ;
h) Coi thường, miệt thị những người nghèo khó ;
i) Lắng nghe ý kiến của mọi người ;
k) Công kích, chê bai khi người khác có sở thích không giống mình ;
1) Bắt nạt người yếu hơn mình ;
m) Gây gổ, to tiếng với người xung quanh ;
n) Vứt rác ở nơi công cộng ;
o) Đổ lỗi cho người khác.
Theo em, những hành vi nào sau đây thê hiện tính không liêm khiết ? Vì sao ?
a) Luôn mong muốn làm giàu bằng tài năng và sức lực của mình ;
b) Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích ;
c) Luôn kiên trì phấn đấu vươn lên để đạt được kết quả cao trong công việc ;
d) Sẵn sàng dùng tiền bạc, quà cáp biếu xén nhằm đạt được mục đích của mình ;
đ) Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn ;
e) Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi ;
g) Tính toán cân nhắc kĩ lưỡng trước khi quyết định một việc gì.
Theo em, những hành vi, việc làm nào dưới đây vi phạm Quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại :
a) Cưa bom, đạn pháo chưa nổ để lấy thuốc nổ ;
b) Sản xuất, tàng trữ, buôn bán pháo, vũ khí, thuốc nổ, chất phóng xạ;
c) Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm ;
d) Đốt rừng trái phép ;
đ) Bộ đội bắn pháo hoa nhân ngày lễ lớn ;
e) Cho người khác mượn vũ khí ;
g) Báo cháy giả.
Câu 1
Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?
A. Tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải quan sát, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường. B. Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi từ bên trái. C. Đối với việc sử dụng làn đường, phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải. D. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
Câu 2
Bình đang điều khiển xe đạp trên đường một chiều, đến gần đoạn đường giao nhau với ngã tư có cắm biển báo hiệu “cấm rẽ phải”, Bình thấy tín hiệu đèn xanh bật sáng và một chú cảnh sát giao thông đang đứng hướng về hướng Bình, ra hiệu lệnh hai tay dang ngang. Trong trường hợp này Bình phải đi như thế nào là đúng với quy tắc giao thông?
A. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ nhanh hơn. B. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ chậm hơn. C. Giảm tốc độ và dừng lại trước vạch dừng xe. D. Giảm tốc độ, giơ tay xin đường, chú ý quan sát và rẽ sang đường bên phải.
Câu 3
Hằng ngày, bố vẫn chở Hoàng (học lớp 6) đến trường nhưng sáng nay xe bị hỏng. Bố đã bảo Hoàng sang nhờ cô chú hàng xóm tiện đường đi làm chở Hoàng đi cùng cho kịp giờ (cô chú đi chung xe mô tô). Trong trường hợp này, Hoàng có được đi cùng xe với cô chú không?
A. Không được đi chung vì chỉ được chở tối đa một người. B. Không được đi chung vì chỉ được chở thêm 01 trẻ em dưới 7 tuổi. C. Được đi chung nhưng bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm. D. Được đi chung và không cần mũ bảo hiểm.
Câu 4
Hãy lựa chọn phương án đúng nhất để bảo đảm an toàn khi điều khiển xe đạp điện trên đường trơn trượt.
A. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và không phanh gấp. B. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ nhanh, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và và không phanh gấp. C. Thả lỏng tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt. D. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt
Câu 5
Để chuyển hướng an toàn tại nơi giao nhau chúng ta phải thực thực hiện các bước theo thứ tự nào sau đây?
(1) Bật tín hiệu báo hướng rẽ, quan sát an toàn phía trước và sau. Từ từ chuyển làn đường.
(2) Xác định hướng rẽ trước khi tới đường giao nhau.
(3) Quan sát an toàn tại nơi giao nhau trước khi đổi hướng.
(4) Thận trọng đổi hướng tại nơi giao nhau, chú ý quan sát.
A. 2 – 3 – 1 – 4 B. 3 – 4 – 2 – 1 C. 2 – 1 – 3 – 4 D. 1 – 3 – 4 – 2
Câu 6
Nhân dịp vừa sinh nhật tròn 16 tuổi, Nam mượn xe mô tô của anh trai để chở bạn lên thị trấn chơi, cả hai đều đội mũ bảo hiểm và có cài quai. Theo em, trong trường hợp trên, ai đã vi phạm quy tắc giao thông an toàn?
A. Nam và bạn của Nam. B. Nam và anh trai của Nam. C. Nam. D. Anh trai của Nam.
Câu 7
Cách ứng xử nào dưới đây thể hiện người lái xe có văn hóa khi tham gia giao thông?
A. Điều khiển xe đi trên phần đường, làn đường có ít phương tiện tham gia giao thông, tránh xa các vụ tai nạn giao thông. B. Tuân thủ hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường và nhường đường cho người đi bộ. C. Thường xuyên sử dụng còi, đèn để yêu cầu các phương tiện tham gia giao thông khác nhường đường. D. Đi chậm trên làn đường, phần đường phía bên phải của mình, nhường đường cho các phương tiện tham gia giao thông khác.
Câu 8
Theo em, quy định nào dưới đây là không đúng quy tắc tham gia giao thông?
A. Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ được đi dưới lòng đường. B. Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. C. Trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường. D. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
Câu 9
Biển báo nào dưới đây chỉ dẫn được ưu tiên qua đường hẹp?
A. Biển 1. B. Biển 2 và 3. C. Biển 3. D. Biển 1 và 2.
Câu 10
Biển báo nào dưới đây báo phía trước có chướng ngại vật, người điều khiển phương tiện cần giảm tốc độ và đi theo chỉ dẫn trên biển báo?
A. Biển 1. B. Biển 1 và 2. C. Biển 3. D. Biển 2 và 3