Mik ra kết quả luôn nhé.
a. Cu(II)
b. Ba(II)
c. N(V)
a)\(Cu\) trong \(CuO\) có hóa trị ll.
b)\(Ba\) trong \(Ba\left(NO_3\right)_2\) có hóa trị ll.
c)\(N\) trong \(N_2O_5\) có hóa trị V.
Mik ra kết quả luôn nhé.
a. Cu(II)
b. Ba(II)
c. N(V)
a)\(Cu\) trong \(CuO\) có hóa trị ll.
b)\(Ba\) trong \(Ba\left(NO_3\right)_2\) có hóa trị ll.
c)\(N\) trong \(N_2O_5\) có hóa trị V.
Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết O hóa trị (II); (NO3) hóa trị (I)? a) CuO b) Ba(NO3)2
Câu 1. Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau:
(biết NO3 hóa trị I)
a) CuO
| b) Ba(NO3)2 G |
Câu 2. Lập công thức hóa học của các hợp chất sau và tính phân tử khối của chúng:
a) Ba (II) và O | b) Al (III) và (SO4) (II) |
Câu 3. Nêu ý nghĩa của công thức hóa học: Ca(OH)2, CuSO4
Câu 4: Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3 có phân tử khối là 103. Tính nguyên tử khối của M.
Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định số hạt proton, electron và notron trong X.
(Cho NTK của các nguyên tố: Al = 27; O = 16; H = 1; Zn = 65, Fe = 56, S = 32, Na = 23)
Tính hóa trị của nguyên tố hay nhóm nguyên tử
a. Tính hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất N2O5 biết O (II).
b. Tính hóa trị của nhóm NO3 trong hợp chất Al(NO3)3. Biết Al(III)
1/ Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết (SO3) hóa trị (II), (NO3) hóa trị (I). a) Fe2O3 b) CuSO3 c) CuO d) Ba(NO3)2
Tính hóa trị của mỗi nguyên tố Cu và Fe trong các hợp chất sau, biết O hóa trị (II); (NO 3 ) hóa trị (I)?
a) CuO
b) Fe(NO 3 ) 2
Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử các hợp chất sau, biết nhóm N O 3 hóa trị I và nhóm C O 3 hóa trị II: B a N O 3 2 ; F e N O 3 3 ; C u C O 3 ; L i 2 C O 3
Câu 8. a/ Tính hóa trị của các nguyên tố C, N, Cl, Fe trong các công thức hóa học sau: CO, N2O3, HCl, Fe2O3
b/ Xác định nhanh hóa trị của các NTHH trong các hợp chất sau: CO2, NO, NO2, N2O, N2O5, , NaCl, Al2O3, Fe(NO3)3, H2SO4, H3PO4, Zn(OH)2, Fe2(SO4)3. Na2S, NaHCO3. HCl; Ba(OH)2; Na2SO4; K3PO4 ; Ca(HCO3)2; Mg(H2PO4)2
Tính hóa trị của nguyên tố Mn, S, Fe, Cu, N trong mỗi công thức hóa học sau: CuCl, F e 2 ( S O 4 ) 3 , C u ( N O 3 ) 2 , N O 2 , F e C l 2 , N 2 O 3 , M n S O 4 , S O 3 , H 2 S trong đó Cl hóa trị I, nhóm ( S O 4 ) có hóa trị II, nhóm N O 3 có hóa trị I. (Chỉ tính từng bước cho một công thức, còn các công thức sau chỉ ghi kết quả).
Tính hóa trị của các nguyên tố gạch chân trong các công thức hóa học sau: A l C l 3 , C u S O 4 , N 2 O 5 , N O 2 , F e ( O H ) 3 , S O 2 , F e ( N O 3 ) 2 .