: Cụ già đã nói và làm gì?
A. Cụ nói: “Cháu hát hay quá! Cháu đã cho ta cả một buổi chiều vui vẻ”.
B. Trong nhiều năm, cụ vẫn đến công viên ngồi chăm chú lắng nghe cô bé hát.
C. Cả hai ý trên.
giúp mình với
Câu 2: Cuối cùng, trong công viên, cô bé đã làm gì?A. Suy nghĩ xem tại sao mình không được hát trong dàn đồng caB. Cất giọng khe khẽ hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lảC. Ngồi trò chuyện với cụ già
Các từ đc gạch chân trong các câu sau là danh từ hay đại từ
Một giọng nói vang lên : " Cảm ơn cháu , cháu đã cho ta cả một buổi chiều thật vui vẻ'.
Câu 2: Cuối cùng, trong công viên, cô bé đã làm gì?A. Suy nghĩ xem tại sao mình không được hát trong dàn đồng caB. Cất giọng khe khẽ hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lảC. Ngồi trò chuyện với cụ già húp mình với
TỪ " TỰA " TRONG CÂU " CÔ GÁI VẪN KHÔNG QUÊN CỤ GIÀ NGỒI TỰA LƯNG CÀO THÀNH GHẾ ĐÁ TRONG CÔNG VIÊN NGHE CÔ HÁT " VÀ TỪ " TỰA " NHỮNG ĐÁM MÂY TRẮNG TỰA NHƯ BONG " LÀ : A. TỪ ĐỒNG ÂM B. TỪ NHIỀU NGHĨA C.TỪ ĐỒNG NGHĨA
hãy gạch chân dưới quan hệ từ trong câu sau:
một cụ già ngày ngày vẫn chăn chú lắng nghe và khen cô hát lại là một người không có khả năng lắng nghe
xin giúp mình
Trong câu :" hôm sau , đến công viên, cô bé đã thấy cụ già ngồi ở chiếc ghế đá hôm trước mỉm cười chào mình. " có mấy động từ
Giúp e với cả nhà ơi!
Câu 1. Gạch dưới các tính từ có trong vâu văn sau:
a) Mỗi khi cô giáo giảng bài, các bạn học sinh chăm chú lắng nghe.
b) Vừa nghe tin bà cụ mất, ông ngồi lặng lẽ với đôi mắt đượm buồn.
Câu 2. Gạch dưới các động từ có trong vâu văn sau:
a) Cứ 5 giờ sáng, ông đi bộ quanh công viên gần nhà.
b) Ngoài khơi xa, những chú chim hải âu đang chao liệng trên mặt biển.
Câu 3. Hãy dùng cách thay thế từ ngữ để liên kết 2 câu sau: “Hoa mai thường nở vào dịp tết. Hoa mai còn là biểu chưng của miền Nam nước ta”
Tìm một từ đồng âm với từ "đá' trong câu : "Cô gái văn không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá trong công viên nghe cô hát". rồi đặt câu với từ vừa tìm được, trong câu có dấu phẩy để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ