Chính sách kinh tế mới bắt đầu từ ngành nào?
A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp.
C. Công nghiệp và thương nghiệp. D. Thương nghiệp
Nêu chính sách của thực dân Pháp trong các ngành nông nghiệp, công, thương nghiệp, giao thông vận tải và tài chính. Em có nhận xét gì về kinh tế Việt Nam đầu thế kỉ XX?
"Chính sách kinh tế mới" ở Nga được bắt đầu từ ngành nào ?
A. Công nghiệp.
B. Thủ công nghiệp.
C. Thương nghiệp.
D. Nông nghiệp.
Cơ cấu xã hội nước Anh trước cách mạng hình thành tầng lớp mới, đó là tầng lớp nào? *
a Quý tộc mới
b Vô sản công nghiệp
c Tư sản công nghiệp
d Tư sản nông nghiệp
C1
Nêu chính sách của pháp trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải ở cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Tác hại của chính sách đó đối với nền kinh tế Việt Nam như thế nào?
C2
năm 1862 đến 1884, triều đình Huế kí với pháp mấy bản hiệp ước? kể tên các hiệp ước đó ( chỉ rõ thời gian kí hiệp ước ). Hậu quả của hiệp ước cuối cùng là gì?
cứu mik vs mn ơi mai thi rồi
Nêu những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đầu thế kỉ XX trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp
Câu 1: Thập niên 20 của thế kỉ 20 Mĩ đứng đầu thế giới về ngành công nghiệp nào?
Câu 2 : Những năm 20 của thế kỉ 20 kinh tế Mĩ phát triển mạnh do?
Câu 4: Chính sách mới của tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven có tác dụng j
Mấy bn giúp mik với mik cần gấp
Câu 28: Nội dung chính của "Chính sách kinh tế mới" về nông nghiệp là gì?
A. Trưng thu lương thực thừa
B. Thực hiện các chế độ thu thuế các sản phẩm sản xuất nông nghiệp
C. Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa và thay thế bằng chế độ thu thuế lương thực
D. Bãi bỏ trưng thu lương thực thừa
Từ việc nước Mĩ thực hiện chính sách mới, Việt Nam có thể rút ra được bài học gì để góp phần thực hiện thành công công cuộc đổi mới kinh tế đất nước hiện nay? A. Thực hiện chính sách, biện pháp phát triển kinh tế phù hợp B. Tập trung đầu tư và phát triển các ngành kinh tế có nhiều lợi thế C. Tập trung đầu tư và phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn D. Thực hiện các biện pháp dân chủ trong phát triển kinh tế