Câu 28. Lần đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc được hoàn toàn thống nhất dưới quyền cai trị của vị hoàng đế đầu tiên nào?
A. Hán Vũ Đế. B. Tần Thủy Hoàng.
C. Tần Nhị Thế. D. Chu Nguyên Chương.
Câu 28. Lần đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc được hoàn toàn thống nhất dưới quyền cai trị của vị hoàng đế đầu tiên nào?
A. Hán Vũ Đế. B. Tần Thủy Hoàng.
C. Tần Nhị Thế. D. Chu Nguyên Chương.
Triều đại nhà Thanh khác với các triều đại Hán, Đường, Tống, Minh ở điểm nào?
A. Là triều đại có vị nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử
B. Là triều đại dài nhất trong lịch sử Trung Quốc
C. Là triều đại không phải người Hán cai trị toàn bộ Trung Quốc
D. Là triều đại có quân đội yếu nhất
mọi người giúp e với ạ, e cảm ơn mọi người rất nhiều!!
Câu 1: Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành và xác lập vào thời nào? A. Hạ - Thương B. Tần – Hán C. Tống – Nguyên D. Minh – Thanh Câu 2: Người Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình từ? A. 1000 năm TCN B. 2000 năm TCN C. 3000 năm TCN D. 4000 năm TCN Câu 3: Người bị mất ruộng đất, phải nhận ruộng từ địa chủ để cày cấy thuê thì gọi là? A. Nông dân tự canh B. Nông dân làm thuê C. Nông nô D. Nông dân lĩnh canh Câu 4: Xã hội phong kiến cuối thời Minh – Thanh như thế nào? A. Ổn định và phát triên B. Mục ruỗng, thối nát C. Đời sống nhân dân ấm no D. Xã hội bước vào thời kì suy yếu Câu 5: Chế độ tuyển chọn quan lại dưới thời Đường, có điểm gì tiến bộ hơn các triều đại khác? A. Tuyển chọn quan lại từ con em quý tộc B. Tuyển chọn con em địa chủ thông qua thi cử C. Bãi bỏ chế độ tiến cử, tất cả thông qua thi cử D. Thông qua thi tự do cho mọi đối tượng Câu 6: Vì sao Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống để bảo vệ chế độ phong kiến Trung Quốc? A. Phù hợp với phong tục tập quán của người Trung Quốc B. Tư tưởng Nho giáo mang tính tiến bộ hơn các hệ tư tưởng khác C. Là công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền D. Mang tính giáo dục rèn luyện đạo đức con người Câu 7: Tư tưởng “Đại hán” của các triều đại phong kiến Trung Quốc có ảnh hưởng đến Việt Nam như thế nào? A. Luôn trở thành đối tượng xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc B. Hai bên thiết lập bang giao, hòa hảo cùng giúp đỡ nhau C. Hai bên cố gắng hạn chế quan hệ bang giao D. Luôn nhân được sự bảo hộ với tư cách là chư hầu Câu 8: Sau khi lên ngôi vua Ngô Quyền đã chọn địa điểm nào làm kinh đô cho nhà nước độc lập? A. Hoa Lư B. Phong Châu C. Đại La D. Cổ Loa Câu 9: Nhà Lê được thành lập trong hoàn cảnh nào? A. Đất nước thái bình B. Nội bộ triều đình rối loạn, chia nhiều phe cánh C. Nhà Tống đang lăm le xâm lược nước ta D. Đất nước trong thời gian bị phương bắc đô hộ Câu 10: Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình đất nước chuyển biến như thế nào? A. Nhà Đinh lên thay, tiếp tục quá trình xây dựng đất nước B. Rơi vào tình trạng “loạn 12 sứ quân” C. Nhà Nam Hán đem quân xâm lược trở lại D. Ngô Xương Văn nhường ngôi cho Dương Tam Kha Câu 11: Mô hình nhà nước được Ngô Quyền xây dựng sau khi lên ngôi đi theo thể chế A. Dân chủ chủ nô B. Quân chủ chuyên chế C. Quân chủ lập hiến D. Cộng hòa quý tộc Câu 12: Biểu hiện của mầm mống chủ nghĩa tư bản dưới thời Minh – Thanh là gì? A. Xuất hiện nhiều thương cảng lớn, ngoại thương phát triển, xuất hiện nhiều ngân hàng. B. Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn; chuyên môn hóa cao, xuất hiện nhiều thương cảng lớn, ngoại thương phát triển, xuất hiện nhiều ngân hàng. C. Nhiều công nhân làm thuê, xuất hiện nhiều thương cảng lớn; ngoại thương phát triển. D. Xuất hiện nhiều thương cảng lớn; ngoại thương phát triển, nhiều công nhân làm thuê, xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn; chuyên môn hóa cao. Câu 13: Ai là người dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước? A. Ngô Quyền B. Đinh Bộ Lĩnh C. Lê Hoàn D. Dương Tam Kha Câu 14. Vì sao dưới thời Đinh – Tiền Lê các nhà sư lại được trọng dụng? A. Giáo dục chưa phát triển, nho học chưa có ảnh hưởng. B. Đạo Phật phát triển, được nhà nước nhân dân quý trọng. C. Các nhà sư là người có học giỏi chữ Hán, được nhà nước nhân dân quý trọng, đạo Phật phát triển, giáo dục chưa phát triển, nho học chưa có ảnh hưởng. D. Các nhà sư am hiểu đạo Phật, nho giáo chưa có ảnh hưởng, đạo Phật phát triển, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Câu 15. Quốc gia nào thuộc khu vực Đông Nam Á? A. Hàn Quốc. B. Nhật Bản. C. Trung Quốc. D. Singapore. Câu 16. Căn cứ của nghĩa quân Đinh Bộ Lĩnh được xây dựng ở vùng nào A. Cổ Loa B. Hoa Lư C. Phong Châu D. Thuận Thành Câu 17. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu được gọi là gì? A. Chế độ cộng hòa. C. Chế độ lập hiến. B. Chế độ xã hội chủ nghĩa. D. Chế độ quân chủ. Câu 18: Vì sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền họ Khúc? A. Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường. B. Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một quốc gia độc lập, thiết lập một chính quyền hoàn toàn của người Việt. C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc. D. Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc. Câu19: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia? A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa B. Lên ngôi vua, xóa bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương bắc C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời bắc thuộc Câu 20. Vương triều nào tồn tại lâu nhất trong lịch sử Trung Quốc C. Lý Thường Kiệt biết cách động viên tinh thần chiến đấu của binh lính Đại Việt và làm nhụt chí quân Tống bằng bài thơ bất hủ D. Nhà Lý đẩy mạnh xây dựng phòng tuyến, chặn đánh địch mọi phía, khích lệ động viên tinh thần binh lính. Câu 28: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào? A. Tổng tiến công truy kích kẻ thù đến cùng B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa C. Kí hòa ước kết thúc chiến tranh D. Đề nghị giảng hòa, chờ thời cơ Câu 29: Những vị tướng dân tộc thiểu số tiêu biểu, có đóng góp lớn trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) là? A. Hà Bổng, Hà Trương B. Tông Đản, Thân Cảnh Phúc C. Hoài Trung Hầu, Dương Cảnh Thông D. Hà Thiện Lãm, Dương Tự Minh Câu 30: Tại sao Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa? A. Đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước, là truyền thống nhân đạo của dân tộc B. Sợ mất lòng vua Tống C. Bảo toàn lực lượng dân tộc D. Muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng C. Lý Thường Kiệt biết cách động viên tinh thần chiến đấu của binh lính Đại Việt và làm nhụt chí quân Tống bằng bài thơ bất hủ D. Nhà Lý đẩy mạnh xây dựng phòng tuyến, chặn đánh địch mọi phía, khích lệ động viên tinh thần binh lính. Câu 28: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào? A. Tổng tiến công truy kích kẻ thù đến cùng B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa C. Kí hòa ước kết thúc chiến tranh D. Đề nghị giảng hòa, chờ thời cơ Câu 29: Những vị tướng dân tộc thiểu số tiêu biểu, có đóng góp lớn trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) là? A. Hà Bổng, Hà Trương B. Tông Đản, Thân Cảnh Phúc C. Hoài Trung Hầu, Dương Cảnh Thông D. Hà Thiện Lãm, Dương Tự Minh Câu 30: Tại sao Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa? A. Đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước, là truyền thống nhân đạo của dân tộc B. Sợ mất lòng vua Tống C. Bảo toàn lực lượng dân tộc D. Muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng
Câu 22: Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất.
B. Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.
C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép vua Đinh Nhường ngôi.
D. Đinh Tiên Hoàng mất, quan lại trong triều đình ủng hộ Lê Hoàn lên ngôi.
Câu 23: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.
B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.
C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.
D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.
Câu 24: Trận đánh lớn nhất trong cuộ kháng chiếng chống Tống của nhà Lê là:
A. Trận Chi Lăng. B. Trận Đồ Lỗ C. Trận Bạch Đằng D. Trận Lục Đầu.
Câu 25: Tình hình Nho giáo dưới thời tiền Lê như thế nào?
A. Nho giáo được du nhập và phát triển mạnh mẽ.
B. Nho giáo vẫn chưa được du nhập vào nước ta.
C. Vua Lê ban hành chính sách cấm đạo Nho.
D. Nho giáo đã xâm nhập vào nước ta nhưng chưa anh hưởng đáng kể.
Câu 26: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?
A. Phật giáo. B. Nho giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên Chúa giáo.
Câu 5. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất
B. Đinh Tiên Hoàng mất. Vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.
C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường ngôi
D. Đinh Tiên Hoàng mất, các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn
Câu 6: Tần Thủy Hoàng đã thống nhất Trung Quốc vào năm nào?
A. Năm 221 TCN
B. Năm 222 TCN
C. Năm 231 TCN
D. Năm 232 TCN
Câu 18: Công lao to lớn đầu tiên của nhà Nguyễn đối với lịch sử dân tộc đầu thế kỉ XIX là gì?
a. thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh
b. ổn định đời sống nhân dân
c. ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ
d. hoàn thành thống nhất đất nước
Câu 19: Cuộc nổi dậy của người Tày ở Cao Bằng từ năm 1833 - 1835 do ai lãnh đạo?
a. Lê Duy Mật
b. Nông Văn Vân
c. Lê Văn Khôi
d. Cao Bá Quát
Câu 20: Vì sao chế độ quân điền dưới thời Nguyễn không còn tác dụng phát triển và ổn định trong đời sống nhân dân?
a. Nông dân bị trói buộc vào ruộng đất để nộp tô thuế
b. Nông dân phải đi phu dịch cho nhà nước
c. Phần lớn ruộng đất tập trung vào tay địa chủ
d. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 21: Khởi nghĩa Cao Bá Quát nổ ra ở đâu ?
a. Hà Nội.
b. Yên Bái.
c. Thái Bình.
d. Gia Định.
Câu 22: Nhân vật lịch sử nào tự xưng là Binh Nam Đại nguyên soái, khởi binh chiếm thành Phiên Anh (Gia Định)?
a. Phan Bá Vành
b. Lê Văn Khôi
c. Nông Văn Vân
d. Cao Bá Quát
1. Dưới thời Đinh - Tiền Lê, tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi
Nho giáo
Phật giáo
Thiên Chúa giáo
Blamôn giáo
2.Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất
Đinh Tiên Hoàng mất. Vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống xâm lược nước ta
Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường ngôi
Đinh Tiên Hoàng mất, các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn
3.Điền từ còn thiếu vào chỗ trống.
Các nhà sư dưới thời Đinh - Tiền Lê được coi trọng vì họ là những người tài giỏi, có đức, được lòng dân ngoài ra họ còn là những người có học và biết ........ (Viết chữ Tiếng Việt có dấu)
4.Quân đội thời Tiền Lê có những bộ phận chính nào?
Bộ binh, tượng binh và kị binh
Cấm quân và quân địa phương
Quân địa phương và quân các lộ
Cấm quân và quân các lộ
5. Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời tiền Lê?
Biểu thị ý quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân ta.
Làm cho nhà Tống và cách triều đại phong kiến sau này của Trung Quốc không dám xâm lược nước ta một lần nữa.
Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của nước Đại Cồ Việt.
Quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, củng cố vững chắc nền độc lập, tự chủ.
6.Điền từ vào chỗ trống:
Thương nghiệp dưới thời Đinh - Tiền Lê bước đầu phát triển là do nông nghiệp, thủ công nghiệp phát triển, nhà nước đã thiết đặt mối quan hệ ban giao với các nước láng giềng và các vua trị vì đã cho .............................để tiêu dùng trong nước. (Viết chữ Tiếng Việt có dấu)
7.Nhà Lê đã làm gì để phát triển sản xuất? (Câu hỏi nhiều lựa chọn đúng)
Mở rộng việc khai khẩn đất hoang
Chú trọng công tác thủy lợi đào vét kênh ngòi
Tổ chức lễ Cày tịch điền và tự mình cày mấy đường
Chia ruộng đất công cho nông dân
Nông dân nộp thuế, thực hiện nghĩa vụ lao dịch
Cấp đất cho quan lại để họ thành địa chủ
8.Tầng lớp thống trị thời Đinh - Tiền Lê bao gồm những bộ phận nào?
Vua, quan văn, địa chủ phong kiến
Vua, quan lại, một số nhà sư có uy tín
Vua, quan lại trung ương và địa phương
Vua, quan lại, thương nhân
9.Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi xưng là “Hoàng đế” có ý nghĩa gì?
Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc
Đinh Bộ Lĩnh khẳng định nước ta độc lập và ngang hàng với Trung Quốc
Đinh Bộ lĩnh muốn khẳng định năng lực của mình
Đinh Bộ Lĩnh không muốn bắt chước Ngô Quyền
10.Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của:
Làng xã
Nông dân
Địa chủ
Nhà nước
Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào? *
Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất.
Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.
Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép vua Đinh Nhường ngôi.
Đinh Tiên Hoàng mất, quan lại trong triều đình ủng hộ Lê Hoàn lên ngô