Câu 28. Để xây dựng gia đình văn hóa, cần bao nhiêu tiêu chuẩn (cơ bản)?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 29. Để xây dựng gia đình văn hóa, mỗi thành viên trong gia đình cần
A. chỉ hoàn thành công việc, nhiệm vụ của mình.
B. thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình với gia đình.
C. mải mê kiếm thật nhiều tiền cho gia đình.
D. nghe theo mọi quyết định của người con trai.
Câu 30. Hành vi nào dưới đây không đúng khi xây dựng gia đình văn hóa?
A. Là chủ tịch xã Ông H luôn bao che cho con mình để đạt thành tích gia đình văn hóa.
B. Gia đình Ông B luôn giúp đỡ mọi người lúc khó khăn.
C. Ông H luôn chăm lo cho gia đình chu đáo, với mọi người ông có thái độ hòa nhã.
D. Ông B dạy dỗ các con luôn sống yêu thương giúp đỡ mọi người, không làm những việc sai trái.
Câu 1 Thế nào là gia đình văn hóa?Ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa?Bản thân mỗi người và học sinh cần phải làm gì để xây dựng gia đình văn hóa?
Câu 2 Thế nào là tự tin?Bản thân em đã rèn luyện tính tự tin như thế nào?
BT:Tình huống An và Hòa học cùng lớp,An học giỏi còn Hòa lại học kém toán,mỗi khi có btvn là An làm hộ cho Hòa để bạn ko bị điểm kém
a,Em có tán thành việc làm của An ko?Vì Sao?
b,Nếu em là An em sẽ giúp bạn Hòa như thế nào?
Câu 2: Để góp phần xây dựng gia đình văn hóa, mỗi người chúng ta cần
A. thực hiện quyền công dân. B. học tập tốt.
C. thực hiện tốt việc nhà. D. sống giản dị, lành mạnh.
Câu 3: Để rèn luyện sự tự tin, các em cần
A. nhờ bạn thật giỏi trong lớp làm bài tập cho để đưa cô kiểm tra.
B. biết cách đỗ lỗi cho người khác.
C. có nhiều kiến thức xã hội trong đời sống sinh hoạt là đủ.
D. chăm chỉ rèn luyện để thể hiện tài năng trước đám đông.
Câu 4: Trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa thuộc về
A. các thành viên trong gia đình.
B. cha mẹ là người lớn trong nhà.
C. người cha - trụ cột trong gia đình.
D. trừ trẻ em ra.
Câu 2: Để góp phần xây dựng gia đình văn hóa, mỗi người chúng ta cần
A. thực hiện quyền công dân. B. học tập tốt.
C. thực hiện tốt việc nhà. D. sống giản dị, lành mạnh.
Câu 3: Để rèn luyện sự tự tin, các em cần
A. nhờ bạn thật giỏi trong lớp làm bài tập cho để đưa cô kiểm tra.
B. biết cách đỗ lỗi cho người khác.
C. có nhiều kiến thức xã hội trong đời sống sinh hoạt là đủ.
D. chăm chỉ rèn luyện để thể hiện tài năng trước đám đông.
Câu 4: Trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa thuộc về
A. các thành viên trong gia đình.
B. cha mẹ là người lớn trong nhà.
C. người cha - trụ cột trong gia đình.
D. trừ trẻ em ra.
Câu 1: Thế nào là khoan dung? Nêu biểu hiện và ý nghĩa của khoan dung? Tìm một số câu châm ngôn, danh ngôn, tục ngữ hoặc ca dao nói về khoan dung.
Câu 2: Nêu tiêu chuẩn của một gia đình văn hóa? Việc xây dựng gia đình văn hoá có ý nghĩa gì trong cuộc sống? Học sinh có thể làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hoá?
Câu 3: Vì sao cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? Nêu trách nhiệm của công dân trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
Câu 4: Tình huống:
Nhà cô M và cô T ở trong cùng một khu tập thể. Có lần, nhà cô M xây dựng trái phép làm ảnh hưởng đến nhà cô T, buộc cô T phải nhờ cơ quan chức năng can thiệp giải quyết. Từ đó, cô M thù ghét, tìm cách nói xấu cô T. Dù vậy, khi cô M đau ốm, cô T vẫn mua quà đến thăm hỏi.
a. Em có nhận xét gì về cô T và cô M?
b. Qua tình huống trên, em rút ra bài học gì cho bản thân?
Câu 2: Nội dung nào không phải là ý nghĩa của gia đình văn hóa?
A. Xây dựng gia đình phát triển bền vững.
B. Góp phần làm cho xã hội ổn định
. C. Là tổ ấm nuôi dưỡng con người.
D. Xây dựng gia đình văn minh, tiến bộ
Em cần làm gì để xây dựng gia đình mình trở thành gia đình văn hóa
Câu 1 : Hãy tìm hiểu kĩ nội dung và các tiêu chuẩn của gia đình văn hóa tại địa phương em và nhận xét việc thực hiện tiêu chuẩn gia đình văn hóa của gia đình, em của bản thân em .
giúp mik ik <333
yêu mấy bn <333333