Câu 07:
Phản ứng hóa học là quá trình
A.
biến đổi từ phân tử này thành nguyên tử khác.
B.
biến đổi từ chất này thành chất khác.
C.
biến đổi từ nguyên tử này thành nguyên tử khác.
D.
cần có sự đun nóng và xúc tác để xảy ra
Câu 4: Phát biểu nào sau đây về diễn biến của phản ứng hóa học là đúng?
A. Các biến đổi hóa học xảy ra chỉ có sự thay đổi trạng thái chất.
B. Trong phản ứng hóa học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi.
C. Trong phản ứng hóa học, chỉ có khối lượng các chất trước và sau phản ứng thay đổi.
D. Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng thay đổi.
Câu 21: Cho các dữ kiện sau:
(1) Natri clorua rắn (muối ăn);
(2) Dung dịch natri clorua (hay còn gọi là nước muối); (3) Sữa tươi;
(4) Nhôm;
(5) Nước;
(6) Nước chanh.
Dãy chất tinh khiết là:
A. (1), (3), (6). B. (2), (3), (6).
C. (1), (4), (5). D. (3), (6).
Hãy xác định các chất để thỏa mãn sơ đồ phản ứng sau :( biết mỗi chữ cái khác nhau tương ứng với một chất khác nhau ) . Viết phương trình hóa học và ghi rõ điều kiện phản ứng
1. A+O2-->B+D 2.E+O2-->B 3.D-->O2+G
4.M+G--Cu+D 5.Fe2O3+G-->L+D 6.L+O2-->Q
7.Q+G-->L+D 8.L+HCl-->X+G
Quá trình quang hợp của cây xanh (Học ở Sinh học lớp 6) cũng là phản ứng hóa học.
1. Điều kiện để phản ứng xảy ra là gì?
2. Viết phương trình chữ của phản ứng.
3. Phản ứng trên có lợi hay có hại? Vì sao?
4. Trong sản xuất, để cây trồng quang hợp tốt chúng ta cần có biện pháp gì?
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 3,4
Cho khí H2 tác dụng với Fe2O3 đun nóng thu được 11,2g Fe
Câu 3: Khối lượng Fe2O3 đã tham gia phản ứng là:
A. 12g B.13g C.15g D.16g
Câu 4: Thể tích khí H2(đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít
Câu 1. Cách viết nào sau đây chỉ 5 phân tử canxi cacbonat? A. 5 NaCl. B. 5H2O. C. 5 H2SO4. D. 5 CaCO3 Câu 2. Dãy chất chỉ gồm các chất ở trang thái khí ở điều kiện thường là A. O2, H2, CO2. B. H2, Al, Fe. C. H2O, Cu, O2. D. NH3, Ag, Cl2. Câu 3. Hợp chất của nguyên tố X với nhóm (OH) (I) là XOH. Hợp chất của nguyên tố Y với O là Y2O3. Khi đó công thức hóa học đúng cho hợp chất tạo bởi X với Y có công thức là A. X2Y3. B. X2Y. C. X3Y. D. XY3. Câu 4. Phân tử hợp chất nào sau đây được tạo nên bởi 7 nguyên tử? A. KMnO4. B. H2SO4. C. BaCO3. D. H3PO4. Câu 5. Hợp chất có phân tử khối bằng 64 đvC là A. Cu. B. Na2O. C. SO2. D. KOH. Câu 6. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học? A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. B. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. C. Nước đá chảy ra thành nước lỏng. D. Khi đun nóng, đường bị phân hủy tạo thành than và nước. Câu 7. Cho phương trình chữ sau: khí hiđro + khí oxi nước Các chất tham gia phản ứng là A. khí hiđro, khí oxi. B. khí hiđro, nước . C. khí oxi, nước. D. nước.
Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng là do trong phản ứng hoá học:
(1) chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi.
(2) số nguyên tử của mỗi nguyên tố giữ nguyên.
(3) khối lượng của các không đổi.
(4) Cả 3 nhận định trên đều đúng.
Giải thích nào đúng:
A. (1).
B. (2) .
C. (3).
D. (4) .
Câu 26: Chọn nhận xét đúng
A. Phản ứng phân hủy là một dạng của phản ứng hóa học
B. Phản ứng hóa hợp là phản ứng sinh ra 2 hay nhiều chất mới
C. Phản ứng phân hủy là phản ứng sinh ra duy nhất 1 chất mới
D. Phản ứng thế PƯ giữa 2 đơn chất với nhau
Câu 27: Phản ứng phân hủy là
A. Ba + 2HCl → BaCl2 + H2 B. Cu + H2S → CuS+H2
C. MgCO3 to→ MgO + CO2 D. KMnO4 to→ MnO + O2 + K2O
Câu 28: Cho phản ứng
2KMnO4 toà K2MnO4 + MnO2 + O2 Tổng hệ số sản phẩm là
A. 3 B. 2 C. 1 D. 5
Câu 29: Phương trình không điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
A. 2KMnO4 toà K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ B. 2H2O2 toà 2H2O + O2
C. 2KClO3 to,MnO2à 2KCl + 3O2 D. 2H2O toà 2H2 + O2
Câu 30: Tính khối lượng KMnO4 biết nhiệt phân thấy 2,7552 lit khí bay lên
A. 38,678 g B. 38,868 g C. 37,689 g D. 38,886 g