Vào ngày 24/10/1995, nhật thực toàn phần xuất hiện ở Việt Nam tại Phan Thiết, thu hút đông đảo những nhà thiên văn trên khắp thế giới và Việt Nam. Lần xuất hiện đó, hiện tượng nhật thực bắt đầu vào khoảng 9h38 và đến khoảng 11h13, Mặt trăng hoàn toàn "nuốt chửng" Mặt trời, nhật thực toàn phần chính thức xảy ra, bầu trời tối sầm lại như ngày tận thế, khung cảnh ngoạn mục này kéo dài khoảng 2 phút và được cho là một trong những lần nhật thực ấn tượng nhất xảy ra ở Việt Nam.
a. Để giải thích nguyên nhân của hiện tượng trên, ta phải vận dụng định luật Vật lý nào?
b. Khi xảy ra hiện tượng nhật thực, vị trí của Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng sắp xếp như thế nào so với nhau?
Vào ngày 24/10/1995, nhật thực toàn phần xuất hiện ở Việt Nam tại Phan Thiết, thu hút đông đảo những nhà thiên văn trên khắp thế giới và Việt Nam. Lần xuất hiện đó, hiện tượng nhật thực bắt đầu vào khoảng 9h38 và đến khoảng 11h13, Mặt trăng hoàn toàn "nuốt chửng" Mặt trời, nhật thực toàn phần chính thức xảy ra, bầu trời tối sầm lại như ngày tận thế, khung cảnh ngoạn mục này kéo dài khoảng 2 phút và được cho là một trong những lần nhật thực ấn tượng nhất xảy ra ở Việt Nam.
a. Để giải thích nguyên nhân của hiện tượng trên, ta phải vận dụng định luật Vật lý nào?
b. Khi xảy ra hiện tượng nhật thực, vị trí của Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng sắp xếp như thế nào so với nhau?
Ngày 24/10/1995 ở Việt Nam có nhật thực toàn phần khi đó:
A. Ban đêm ta không nhìn thấy hoàn toàn Mặt Trăng do trái đất che khuất.
B. Ban đêm ta không nhìn thấy Mặt Trời
C. Ban ngày ta hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trăng
D. Ban ngày ta không nhìn thấy ánh sáng của Mặt Trời vì bị Mặt Trăng che khuất
Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?
A. Vật ấy phải được chiếu sáng.
B. Vật ấy phải là nguồn sáng.
C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.
D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.
Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?
A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.
B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động bếp.
C. Ánh sáng chớp, tắt cùa đèn trong biển quảng cáo.
D. Ánh sáng của đèn tín hiệu giao thông.
Câu 4: Ta nhìn thấy bầu trời màu xanh vì
A. Mắt ta phát ra ánh sáng màu xanh khi nhìn lên bầu trời.
B. Ban ngày bầu trời phát ra ánh sáng màu xanh,
C. Có ánh sáng màu xanh từ bầu trời truyền đến mắt ta.
D. Bầu trời được Mặt Trời chiếu sáng bằng ánh sáng màu xanh.
Câu 5: Trong môi trường không khí đồng tính, đường truyền của ánh sáng
A. Là đường gấp khúc.
B. Là đường cong bất kì. C. Là đường thẳng.
D. có thể là đường cong hoặc thẳng.
Câu 6: Hiện tượng nhật thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên
A. Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.
A. Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời, C. Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.
D. Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.
Câu 7: Chùm tia phân kì là chùm tia gồm A. Các tia sáng không giao nhau.
B. Các tia sáng xuất phát từ nhiều điểm.
C. Các tia sáng giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng.
D. Các tia sáng có đường kéo dài loe rộng ra trên đường truyền của chúng.
Câu 8: Ngày 24/10/1995, ở Phan Thiết (Việt Nam), đã quan sát được nhật thực toàn phần. Khi có nhật thực toàn phần, ở mặt đất, ta thấy
A. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất.
B. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.
C. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và không nhìn thấy bất kì tia sáng nào của Mặt Trời.
D. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và nhìn thấy
các tia lửa xung quanh Mặt Trời.
Câu 9: Giả sử tại một nơi nào đó trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nhật thực toàn phần. Kết luận nào sau đây là sai ?
A. Thời điểm xảy ra hiện tượng là ban ngày.
B. Người đứng tại nơi đó không nhìn thấy Mặt Trời, c. Nơi đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng.
D. Nơi đó nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.
Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?
A. Vật ấy phải được chiếu sáng.
B. Vật ấy phải là nguồn sáng.
C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.
D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.
Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?
A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.
B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động bếp.
C. Ánh sáng chớp, tắt cùa đèn trong biển quảng cáo.
D. Ánh sáng của đèn tín hiệu giao thông.
Câu 4: Ta nhìn thấy bầu trời màu xanh vì
A. Mắt ta phát ra ánh sáng màu xanh khi nhìn lên bầu trời.
B. Ban ngày bầu trời phát ra ánh sáng màu xanh,
C. Có ánh sáng màu xanh từ bầu trời truyền đến mắt ta.
D. Bầu trời được Mặt Trời chiếu sáng bằng ánh sáng màu xanh.
Câu 5: Trong môi trường không khí đồng tính, đường truyền của ánh sáng
A. Là đường gấp khúc.
B. Là đường cong bất kì. C. Là đường thẳng.
D. có thể là đường cong hoặc thẳng.
Câu 6: Hiện tượng nhật thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên
A. Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.
A. Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời, C. Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.
D. Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.
Câu 7: Chùm tia phân kì là chùm tia gồm A. Các tia sáng không giao nhau.
B. Các tia sáng xuất phát từ nhiều điểm.
C. Các tia sáng giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng.
D. Các tia sáng có đường kéo dài loe rộng ra trên đường truyền của chúng.
Câu 8: Ngày 24/10/1995, ở Phan Thiết (Việt Nam), đã quan sát được nhật thực toàn phần. Khi có nhật thực toàn phần, ở mặt đất, ta thấy
A. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất.
B. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.
C. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và không nhìn thấy bất kì tia sáng nào của Mặt Trời.
D. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và nhìn thấy
các tia lửa xung quanh Mặt Trời.
Câu 9: Giả sử tại một nơi nào đó trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nhật thực toàn phần. Kết luận nào sau đây là sai ?
A. Thời điểm xảy ra hiện tượng là ban ngày.
B. Người đứng tại nơi đó không nhìn thấy Mặt Trời, c. Nơi đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng.
D. Nơi đó nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.
người ta đã tính đc ử Việt Nam có nhật thực một phần vào ngày, tháng, năm mấy?
Nguyệt thực toàn phần vào ngày, tháng, năm mấy?
Câu 1: Một địa phương Z nào đó có hiện tượng nguyệt hực toàn phần xảy ra, tại thời điểm đó:
A. Địa phương đó đang là ban ngày và ko nhìn thấy mặt trời
B. Địa phương đó năm trong vùng bóng đen của mặt trăng và ko đc mặt trời chiếu sáng
C. Địa phương đó đang là ban đêm và chỉ nhìn thấy một phần mặt trăng
D. Địa phương đó đang là ban đêm, cả mặt trăng và địa phương đó đều ko đc chiếu sáng
Chọn câu trả lời sai?
Địa phương X (một địa phương nào đó) có nhật thực toàn phần khi địa phương đó:
A. hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời.
B. bị Mặt Trăng cản hoàn toàn ánh sáng từ Mặt Trời truyền tới.
C. nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng và ở đó hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời
D. hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trăng.
Chọn câu trả lời sai?
Địa phương X (một địa phương nào đó) có nhật thực toàn phần khi địa phương đó:
A. Hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời
B. Bị Mặt Trăng cản hoàn toàn ánh sáng từ Mặt Trời truyền tới
C. Nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng và ở đó hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời
D. Hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trăng