Câu 1: Vùng trọng điểm lúa lớn nhất ở nước ta là:
A. Đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền Trung.
B. Đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng.
C. Đồng bằng sông Cửu Long, duyên hải miền Trung.
D. Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ.
Câu 2: Độ che phủ rừng toàn quốc nước ta là 35% (2000), tỉ lệ này chứng tỏ độ che phủ rừng ở nước ta:
A. Thấp. B. Trung bình. C. Khá cao. D. Cao.
Câu 3: Các địa điểm du lịch được xếp hàng là di sản thiên nhiên thế giới là:
A. Vịnh Hạ Long, động Phong Nha. B. Cố đô Huế, động Phong Nha.
C. Cố đô Huế, di tích Mỹ Sơn. D. Vịnh Hạ Long, di tích Mỹ Sơn.
Câu 4: Vùng trồng cây cao su, hồ tiêu, điều tập trung ở:
A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đông Nam Bộ. D. Bắc Trung Bộ.
Câu 5: Nội dung nào sau đây không phải là ngư trường của nước ta:
A. Cà Mau- Kiên Giang. B. Hải Phòng- Quảng Ninh.
C. Quần đảo Hoàng Sa- Trường Sa. D. Đà Nẵng- Quảng Ngãi.
Câu 6: Hiện nay nước ta đang mở rộng giao lưu buôn bán nhiều nhất với:
A. Thị trường Nam Mĩ. B. Thị trường Tây Âu.
C. Thị trường Châu Á- Thái Bình Dương. D. Thị trường Bắc Mĩ.
Câu 7: Chăn nuôi trâu, bò phát triển chủ yếu ở vùng:
A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Đông Nam Bộ. D. Tây Nguyên.
Câu 8: Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất của nước ta hiện nay, vì:
A. Có các chợ lớn, các siêu thị.
B. Có các chợ lớn, các siêu thị, các trung tâm thương mại lớn.
C. Có các siêu thị, các trung tâm thương mại lớn.
D. Có các chợ lớn, các trung tâm thương mại lớn.
Câu 9: Rừng phòng hộ có vai trò, vì:
A. Bảo vệ sinh thái, động vật quý hiếm. B. Chống thiên tai, bảo vệ môi trườn
Câu 1: Vùng trọng điểm lúa lớn nhất ở nước ta là:
A. Đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền Trung.
B. Đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng.
C. Đồng bằng sông Cửu Long, duyên hải miền Trung.
D. Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ.
Câu 2: Độ che phủ rừng toàn quốc nước ta là 35% (2000), tỉ lệ này chứng tỏ độ che phủ rừng ở nước ta:
A. Thấp. B. Trung bình. C. Khá cao. D. Cao.
Câu 3: Các địa điểm du lịch được xếp hàng là di sản thiên nhiên thế giới là:
A. Vịnh Hạ Long, động Phong Nha. B. Cố đô Huế, động Phong Nha.
C. Cố đô Huế, di tích Mỹ Sơn. D. Vịnh Hạ Long, di tích Mỹ Sơn.
Câu 4: Vùng trồng cây cao su, hồ tiêu, điều tập trung ở:
A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đông Nam Bộ. D. Bắc Trung Bộ.
Câu 5: Nội dung nào sau đây không phải là ngư trường của nước ta:
A. Cà Mau- Kiên Giang. B. Hải Phòng- Quảng Ninh.
C. Quần đảo Hoàng Sa- Trường Sa. D. Đà Nẵng- Quảng Ngãi.
Câu 6: Hiện nay nước ta đang mở rộng giao lưu buôn bán nhiều nhất với:
A. Thị trường Nam Mĩ. B. Thị trường Tây Âu.
C. Thị trường Châu Á- Thái Bình Dương. D. Thị trường Bắc Mĩ.
Câu 7: Chăn nuôi trâu, bò phát triển chủ yếu ở vùng:
A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Đông Nam Bộ. D. Tây Nguyên.
Câu 8: Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất của nước ta hiện nay, vì:
A. Có các chợ lớn, các siêu thị.
B. Có các chợ lớn, các siêu thị, các trung tâm thương mại lớn.
C. Có các siêu thị, các trung tâm thương mại lớn.
D. Có các chợ lớn, các trung tâm thương mại lớn.
Câu 9: Rừng phòng hộ có vai trò, vì:
A. Bảo vệ sinh thái, động vật quý hiếm. B. Chống thiên tai, bảo vệ môi trườn
Câu 1: Vùng trọng điểm lúa lớn nhất ở nước ta là:
A. Đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền Trung.
B. Đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng.
C. Đồng bằng sông Cửu Long, duyên hải miền Trung.
D. Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ.
Câu 2: Độ che phủ rừng toàn quốc nước ta là 35% (2000), tỉ lệ này chứng tỏ độ che phủ rừng ở nước ta:
A. Thấp. B. Trung bình. C. Khá cao. D. Cao.
Câu 3: Các địa điểm du lịch được xếp hàng là di sản thiên nhiên thế giới là:
A. Vịnh Hạ Long, động Phong Nha. B. Cố đô Huế, động Phong Nha.
C. Cố đô Huế, di tích Mỹ Sơn. D. Vịnh Hạ Long, di tích Mỹ Sơn.
Câu 4: Vùng trồng cây cao su, hồ tiêu, điều tập trung ở:
A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đông Nam Bộ. D. Bắc Trung Bộ.
Câu 5: Nội dung nào sau đây không phải là ngư trường của nước ta:
A. Cà Mau- Kiên Giang. B. Hải Phòng- Quảng Ninh.
C. Quần đảo Hoàng Sa- Trường Sa. D. Đà Nẵng- Quảng Ngãi.
Câu 6: Hiện nay nước ta đang mở rộng giao lưu buôn bán nhiều nhất với:
A. Thị trường Nam Mĩ. B. Thị trường Tây Âu.
C. Thị trường Châu Á- Thái Bình Dương. D. Thị trường Bắc Mĩ.
Câu 7: Chăn nuôi trâu, bò phát triển chủ yếu ở vùng:
A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Đông Nam Bộ. D. Tây Nguyên.
Câu 8: Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất của nước ta hiện nay, vì:
A. Có các chợ lớn, các siêu thị.
B. Có các chợ lớn, các siêu thị, các trung tâm thương mại lớn.
C. Có các siêu thị, các trung tâm thương mại lớn.
D. Có các chợ lớn, các trung tâm thương mại lớn.
Câu 9: Rừng phòng hộ có vai trò, vì:
A. Bảo vệ sinh thái, động vật quý hiếm. B. Chống thiên tai, bảo vệ môi trườn
Câu 31: (Nhận biết)
Tỉnh nào sau đây không phải là tỉnh trồng nhiều lúa của vùng Đồng bằng sông Cửu Long ?
A. Kiên Giang.
B. Đồng Tháp.
C. Long An.
D. Cà Mau.
Bảng số liệu về năng suất lúa của vùng Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước qua các năm.
Đơn vị: tạ/ha
Năm Vùng | 1995 | 2000 | 2010 | 2017 |
Cả nước | 36,9 | 42,1 | 53,4 | 55,5 |
Đồng bằng sông Hồng | 44,4 | 55,2 | 59,7 | 56,8 |
Đồng bằng sông Cửu Long | 40,2 | 42,3 | 54,7 | 56,4 |
a) So sánh năng suất lúa Đồng bằng sông Hồng với sông Cửu Long và cả nước? Giải thích nguyên nhân?
b) Trình bày những thuận lợi và khó khăn trong phát triển lương thực của ĐB sông Hồng?
Câu 32: (Nhận biết)
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long không dẫn đầu cả nước về chỉ tiêu nào?
A. Năng suất lúa.
B. Tổng sản lượng lúa.
C. Diện tích trồng lúa.
D. Sản lượng lúa bình quân đầu người.
Câu 13: Vùng nào được coi là trọng điểm sản xuất lúa ở nước ta
A. Trung du miền núi Bắc Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long
Câu 15: Điều kiện tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ thích hợp chuyên canh loại cây nào?
A. Cây lương thực. B. Cây CN hàng năm.
C. Cây CN lâu năm. D. Các loại rau ôn đới.
Câu 16: Khí hậu nổi bật vùng Đông Nam Bộ là
A. nhiệt đới, nóng khô quanh năm. B. cận xích đạo, nóng quanh năm.
C. cận xích đạo, có mưa quanh năm. D. nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh.
Câu 10: (Nhận biết)
Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long ?
A. Diện tích tương đối rộng.
B. Địa hình thấp và bằng phẳng.
C. Khí hậu cận xích đạo.
D. Giàu tài nguyên khoáng sản
Cho bảng số liệu
DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ CẢ NƯỚC NĂM 2002
Hỏi năng suất lúa trung bình của Đồng bằng sông Cửu Long là bao nhiêu tạ/ha?
A. 46,1 tạ/ha
B. 21,0 tạ/ha
C. 61,4 tạ/ha
D. 56,1 tạ/ha