1. Sự biến đổi chất nào sau đây không phải là một hiện tượng hóa học
A. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí cacbonic và hơi nước
B. hòa tan muối ăn vào vào nước tạo thành dung dịch muối
C. Sắt cháy trong lưu huỳnh tạo thành muối sắt (ll) sunfua
D. khí hidro cháy trong oxi tạo thành nước.
Chép vào vở bài tập các câu sau đây với đầy đủ các từ thích hợp: “Khí hidro, khí oxi và khí clo là những ….., đều tạo nên từ một …..Nước, muối ăn (natri clorua, axit clohiđric là những ….., đều tạo nên từ hai …. Trong thành phần hóa học của nước và axit clohidric đều có chung một .......... , còn của muối ăn và axit clohiđric lại có chung một ....... "
Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?
a) Người ta điều chế nhôm (Al) nguyên chất từ quặng bôxit A l 2 O 3 .
b) Nhôm nung nóng chảy để đúc xoong, nồi, chén, …
c) Nhôm để trong không khí lâu ngày tạo thành nhôm oxit.
d) Khi cho nhôm vào dung dịch axit clohidric loãng, thu được khí H2.
e) Người ta điện phân nước thu được oxi và hidro.
f) Người ta để nước biển bay hơi thu được muối ăn.
g) Để cốc nước trong tủ lạnh, nước sẽ đông lại thành đá.
h) Khí oxi tan một phần nhỏ trong nước nên giúp các sinh vật trong nước sống được.
i) Cho quả trứng gà vào cốc chứa axit clohidric thì trứng nổi lên chìm xuống trông rất lạ mắt.
k) Người nội trợ đập trứng ra tô (bát) để làm món trứng rán.
l) Trứng để lâu ngày sẽ bị thối.
m) Khi bật bếp ga thì khí trong bếp ga cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt tạo khí cacbonic và hơi nước.
I.Viết pt dạng chữ và sơ đồ phản ứng từ các hiện tượng sau:
1. Khí hidro cháy trong không khí tạo ra nước
2. Lưu huỳnh cháy trong bình chứa khí oxi tạo ra lưu huỳnh khí oxi(Biết trong hợp chất S có hóa trị IV)
3. Phân hủy canxi cacbonat thành canxi oxi và khí cacbonic
4, Cho bari hidroxit và lọ đựng nhôm sunfat sinh ra 2 chất rắn mới là bari sunfat và nhôm hidrxit
5.Natri cho vào lọ đựng nước thu được natri hidroxit và khí hidro
cho 2,7g nhôm tác dụng với khí Clo thu được muối nhôm Clorua.
a) Lập pt hóa học.
b) tính thể tích điều kiện xác định.
c) tính khối lượng của muối tạo thành.
Câu 1. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hóa học?
A. Đốt cháy đường
B. Thở hơi thở vào dung dịch nước vôi trong thấy có xuất hiện vẩn đục
C. Đốt cháy cồn tạo thành khí cacbonic và hơi nước.
D. Mở chai nước ngọt thấy bọt khí thoát ra ngoài
Câu 2. Cho phản ứng: Đốt cháy bột lưu huỳnh trong bình có chứa khí oxi. Phương trình hóa học của phản ứng trên là?
A. S + O2 → SO2
B. S + O2 → SO
C. 2S + 3O2 → 2SO3
D. 2S + O2 → S2O2
Câu 3. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:
2Na + ? → 2NaOH + H2
Công thức hóa học còn thiếu điền vào dấu ? là:
A. H2
B. H2O
C. O2
D. KOH
Câu 5. Dấu hiệu nào cho ta thấy có phản ứng hóa học xảy ra?
A. Có chất kết tủa sinh ra (không tan)
B. Có chất khí bay lên
C. Có sự biến đổi màu sắc quan sát được
D. Tất cả các dấu hiệu trên
Hiện tượng nào là hiện tượng vật lý trong các hiện tượng sau đây:
A. Than cháy thành than.
B. Cồn cháy chuyển đổi thành khí cacbonic và hơi nước.
C. Lưu huỳnh cháy tạo ra khí sunfurơ.
D. Nước đá tan thành nước lỏng.
Câu 2: (1,5 đ)Ghi lại phương trình chữ của các phản ứng hóa học sau:
- Nước phân hủy thành hidro và oxi.
- Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo thành sắt II sunfua
- Nhôm tác dụng với oxi tạo thành Nhôm oxit
Cho 2,7g nhôm tác dụng hết hết với dung dịch axit clohidric, sau phản ứng thu được muối nhôm clorua và khí hidro
a) Viết PTHH
b) Tính thể tích H2 sinh ra ở đktc?
c) Tính khối lượng tạo thành sau phản ứng?
d) Dẫn toàn bộ lượng khí hidro trên qua bột sắt (III) oxit nung nóng. Tính khối lượng sắt thu được?