Câu 22: Oxit nào là oxit axit trong số các oxit kim loại cho dưới đây?
A. Li2O B. MgO C. CrO3 D.Cr2O3
Câu 23: Oxit kim loại nào dưới đây là oxit axit?
A. MnO2 B. Fe2O3 C. ZnO D. Mn2O7
Câu 24: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit?
A. CO2 B. CO C. SiO2 D. Cl2O
Câu 25: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit?
A. SO2 B. SO3 C. NO D. N2O5
Câu 26: Tại sao trong phòng thí nghiệm người ta lại điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3 ?
A. Dễ kiếm, giá thành rẻ
B. Giàu oxi và dễ phân huỷ ra oxit
C. Phù hợp với thiết bị máy móc hiện đại
D. Không độc hại, dễ sử dụng
Câu 27: Có 4 lọ đựng riệng biệt: nước cất, dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl. Bằng cách nào có thể nhận biết được mỗi chất trong các lọ?
A. Giấy quì tím
B. Giấy quì tím và đun cạn
C. Nhiệt phân và phenolphtalein
D. Dung dịch NaOH
Câu 28: Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 chất bột màu trắng gồm: CaO, Na2O, MgO và P2O5. Dùng thuốc thử nào để nhận biết các chất trên?
A. Dùng nước và dung dịch H2SO4
B. Dùng dung dịch H22O4 và phenolphtalein
C. Dùng nước và giấy quì tím
D. Không có chất nào thử được
Câu 29: Khi hòa tan dầu ăn trong cốc xăng thì xăng đóng vai trò gì
A. Chất tan
B. Dung môi
C. Chất bão hòa
D. Chất chưa bão hòa
Câu 30: Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan là
A. Dung môi
B. Dung dich bão hòa
C. Dung dich chưa bão hòa
D. Cả A và B
Câu 22: Oxit nào là oxit axit trong số các oxit kim loại cho dưới đây?
A. Li2O B. MgO C. CrO3 D.Cr2O3
Câu 23: Oxit kim loại nào dưới đây là oxit axit?
A. MnO2 B. Fe2O3 C. ZnO D. Mn2O7
Câu 24: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit?
A. CO2 B. CO C. SiO2 D. Cl2O
Câu 25: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit?
A. SO2 B. SO3 C. NO D. N2O5
Câu 26: Tại sao trong phòng thí nghiệm người ta lại điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3 ?
A. Dễ kiếm, giá thành rẻ
B. Giàu oxi và dễ phân huỷ ra oxit
C. Phù hợp với thiết bị máy móc hiện đại
D. Không độc hại, dễ sử dụng
Câu 27: Có 4 lọ đựng riệng biệt: nước cất, dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl. Bằng cách nào có thể nhận biết được mỗi chất trong các lọ?
A. Giấy quì tím
B. Giấy quì tím và đun cạn
C. Nhiệt phân và phenolphtalein
D. Dung dịch NaOH
Câu 28: Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 chất bột màu trắng gồm: CaO, Na2O, MgO và P2O5. Dùng thuốc thử nào để nhận biết các chất trên?
A. Dùng nước và dung dịch H2SO4
B. Dùng dung dịch H22O4 và phenolphtalein
C. Dùng nước và giấy quì tím
D. Không có chất nào thử được
Câu 29: Khi hòa tan dầu ăn trong cốc xăng thì xăng đóng vai trò gì
A. Chất tan
B. Dung môi
C. Chất bão hòa
D. Chất chưa bão hòa
Câu 30: Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan là
A. Dung môi
B. Dung dich bão hòa
C. Dung dich chưa bão hòa
D. Cả A và B
Câu 22: Oxit nào là oxit axit trong số các oxit kim loại cho dưới đây?
A. Li2O B. MgO C. CrO3 D.Cr2O3
Câu 23: Oxit kim loại nào dưới đây là oxit axit?
A. MnO2 B. Fe2O3 C. ZnO D. Mn2O7
Câu 24: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit?
A. CO2 B. CO C. SiO2 D. Cl2O
Câu 25: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit?
A. SO2 B. SO3 C. NO D. N2O5
Câu 26: Tại sao trong phòng thí nghiệm người ta lại điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3 ?
A. Dễ kiếm, giá thành rẻ
B. Giàu oxi và dễ phân huỷ ra oxit
C. Phù hợp với thiết bị máy móc hiện đại
D. Không độc hại, dễ sử dụng
Câu 27: Có 4 lọ đựng riệng biệt: nước cất, dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl. Bằng cách nào có thể nhận biết được mỗi chất trong các lọ?
A. Giấy quì tím
B. Giấy quì tím và đun cạn
C. Nhiệt phân và phenolphtalein
D. Dung dịch NaOH
Câu 28: Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 chất bột màu trắng gồm: CaO, Na2O, MgO và P2O5. Dùng thuốc thử nào để nhận biết các chất trên?
A. Dùng nước và dung dịch H2SO4
B. Dùng dung dịch H22O4 và phenolphtalein
C. Dùng nước và giấy quì tím
D. Không có chất nào thử được
Câu 29: Khi hòa tan dầu ăn trong cốc xăng thì xăng đóng vai trò gì
A. Chất tan
B. Dung môi
C. Chất bão hòa
D. Chất chưa bão hòa
Câu 30: Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan là
A. Dung môi
B. Dung dich bão hòa
C. Dung dich chưa bão hòa
D. Cả A và B