Câu 1:Nguyên tố X thuộc nhóm IA trong BTH. Oxit cao nhất của nó có chứa 25,8% oxi theo khối lượng. Nguyên tố đó là
A. Na B. K C. Li D. Ca
Câu 2: Nguyên tố A thuộc nhóm VIIA trong BTH. Hợp chất khí của nó với hiđro có 97,26%A theo khối lượng. Nguyên tố đó là A.F B.N C.O D.Cl
Câu 3: Nguyên tố X có công thức oxit cao nhất với oxi là X2O. Trong đó X chiếm 74,2% theo khối lượng. Xác định nguyên tố X A.Li B.K C.Na D.Ca
Câu 4: Hợp chất với hiđro của nguyên tố R là RH4 . Oxit cao nhất của R chứa 53,3% oxi theo khối lượng. Nguyên tố R là A.C B.N C.Si D.S
Câu 5: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2. Trong đó % theo khối lượng của R và oxi bằng nhau. Nguyên tố đó là
A.S B.N C. C D.Cl
Câu 6: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức MO3. Hợp chất của nó với hiđro có 5,88% H về khối lượng. Xác định nguyên tố M A.S B.Cl C.P D.N
Câu 7: Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O5. Hợp chất của R với hiđro chứa 91,17% R theo khối lượng. Nguyên tố R là A.P B.N C.S D.Cl
Câu 8: Oxit cao nhất của nguyên tố X có dạng X2O7 . Sản phẩm khí của X với hiđro chứa 2,74% hiđro về khối lượng.
a/ Số hiệu nguyên tử của X.
b/ Tìm X
c/ Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn (ô, chu kì, nhóm)
Câu 9: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Hợp chất của nó với hiđro là một chất có thành phần không đổi với R chiếm 82,35% và H chiếm 17,65% về khối lượng.
a/ Tìm nguyên tố R
b/ Xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn (ô, chu kì, nhóm)
Câu 8.
Oxit cao nhất của X là \(X_2O_7\)
Hợp chất của X với H là \(XH\)
Ta có: \(\%H=\dfrac{1}{X+1}\cdot100\%=2,74\%\Rightarrow X=35,5\)đvC
X là \(Clo\)
Clo nằm trong ô thứ 17, chu kì 3, nhóm halogen
Câu 1:Nguyên tố X thuộc nhóm IA trong BTH. Oxit cao nhất của nó có chứa 25,8% oxi theo khối lượng. Nguyên tố đó là
A. Na B. K C. Li D. Ca
----
Đặt: CTTQ là X2O
Vì:
\(\%m_O=25,8\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{16}{16+2M_X}.100\%=25,8\%\\ \Leftrightarrow M_X=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow X:Natri\left(Na=23\right)\)
=> Chọn A
Câu 2: Nguyên tố A thuộc nhóm VIIA trong BTH. Hợp chất khí của nó với hiđro có 97,26%A theo khối lượng. Nguyên tố đó là A.F B.N C.O D.Cl
---
CTTQ: HA
Vì:
\(\%m_A=97,26\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{M_A}{M_A+1}.100\%=97,26\%\\ \Leftrightarrow M_A=35,5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Clo\left(Cl=35,5\right)\\ \Rightarrow ChọnD\)
Câu 9:
CT oxit cao nhất R2O5 => CT với hidro: RH3
\(a,\%m_{\dfrac{R}{RH_3}}=82,35\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{M_R}{M_R+3}.100\%=82,35\%\\ \Leftrightarrow M_R=14\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R:Nito\left(N=14\right)\)
b) Nito có Z=7
Cấu hình electron: 1s22s22p3
=> Vị trí trên BTH: Ô số 7, chu kì 2, nhóm VA
Câu 7:
CT oxit cao nhất R2O5 => CT với hidro là RH3
Vì:
\(\%m_R=91,17\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{M_R}{M_R+3}.100\%=91,17\%\\ \Leftrightarrow M_R=31\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R:Photpho\left(P=31\right)\\ \Rightarrow ChọnA\)
Câu 6:
CT oxit cao nhất MO3 => CT với hidro: MH2
Vì:
\(\%m_{\dfrac{H}{MH_2}}=\dfrac{2}{M_M+2}.100\%=5,88\%\\ \Leftrightarrow M_M=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M:Lưu.huỳnh\left(S=32\right)\\ \Rightarrow ChọnA\)
Câu 3:
CT oxit cao nhất: X2O
Vì:
\(\%m_X=74,2\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{2M_X}{2M_X+16}.100\%\\ \Leftrightarrow M_X=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow X:Natri\left(Na=23\right)\\ \Rightarrow ChọnC\)
Câu 4:
Hợp chất với hidro: RH4 => CT oxit cao nhất: RO2
Vì:
\(\%m_{\dfrac{O}{RO_2}}=53,3\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{16.2}{16.2+M_R}.100\%=53,3\%\\ \Leftrightarrow M_R=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R:Silic\left(Si=28\right)\\ \Rightarrow ChọnC\)
Câu 5:
CT oxit cao nhất: RO2
\(Vì:\\ \%m_{\dfrac{R}{RO_2}}=\%m_{\dfrac{O}{RO_2}}=50\%\\ \Leftrightarrow M_R=2M_O=2.16=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R:Lưu.huỳnh\left(S=32\right)\\ \Rightarrow ChọnA\)