Bài 1: Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ sau và nêu tác dụng:
" Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng..."
Bài 2: Viết đoạn văn không quá 12 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ "Lượm" của tác giả Tố Hữu.
Câu 1. Đọc bài ca dao sau và thực hiện các yêu cầu:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
a) Bài ca dao được sáng tác theo thể thơ nào? Dấu hiệu nào cho em nhận ra thể thơ đó?
b) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong bài ca dao trên.
c) Nêu nội dung bài ca dao?
d) Viết đoạn văn 6 đến 7 câu trình bày cảm nhận của em về bài ca dao trên.
Giúp với ạ. Cảm ơn ^V^
Phần 2. Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
“Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.”
(Theo Mẹ, Trần Quốc Minh)
1. Đoạn thơ trên có sử dụng một biện pháp tu từ mà em đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 6, đó là biện pháp tu từ nào? Em hãy chỉ rõ.
2. Hãy viết một đoạn văn khoảng 8 câu nêu cảm nhận của em về tình cảm của người mẹ được diễn tả trong đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một phó từ, một cụm danh từ (Gạch chân và chú thích).
Phần 2. Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
“Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.”
(Theo Mẹ, Trần Quốc Minh)
1. Đoạn thơ trên có sử dụng một biện pháp tu từ mà em đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 6, đó là biện pháp tu từ nào? Em hãy chỉ rõ.
2. Hãy viết một đoạn văn khoảng 8 câu nêu cảm nhận của em về tình cảm của người mẹ được diễn tả trong đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một phó từ, một cụm danh từ (Gạch chân và chú thích).
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Câu 1: Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn trích trên?
Câu 2: Viết đoạn văn 6-8 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh của Bác trong đoạn thơ trên?
Phần 2. Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
“Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.”
(Theo Mẹ, Trần Quốc Minh)
1. Đoạn thơ trên có sử dụng một biện pháp tu từ mà em đã học trong chương trình
Ngữ văn lớp 6, đó là biện pháp tu từ nào? Em hãy chỉ rõ.
2. Hãy viết một đoạn văn khoảng 8 câu nêu cảm nhận của em về tình cảm của người mẹ được diễn tả trong đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một phó từ, một cụm danh từ (Gạch chân và chú thích).
Xác định và trả lời câu hỏi của văn bản sau Bài thơ Cây Đa a . Xác định thể loại của văn bản trên.b .Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.c.Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào d.Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.e.Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.f.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Lông hồng như đốm lửa” g.Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ “Cây đa gọi gió đến Cây đa vẫy chim về” h.Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì
Đọc hiểu: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi; …“ Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao. Lưng mẹ cứ còng dần xuống Cho con ngày một thêm cao. Mẹ ơi, trong lời mẹ hát Có cả cuộc đời hiện ra Lời ru chắp con đôi cánh Lớn rồi con sẽ bay xa.” (“Lời mẹ hát”- Trương Nam Hương) 1. Xác định phương thức biểu đạt trong đoạn thơ trên. 2.Tìm những từ ngữ chỉ nỗi vất vả của người mẹ được nói đến trong đoạn thơ. 3 . Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ " Thời gian chạy qua tóc mẹ '' 4.Qua đoạn thơ, nêu một thông điệp có ý nghĩa với em?~help me tui dg cần gấp!!!!ai nhanh nhất tui t cho
Đề bài:Viết một đoạn văn khoảng 8 câu nên cảm nhận của em về hình ảnh"Như con chim chích/Nhảy trên đường vàng" nêu biện pháp tu từ và tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó. Giúp mik với, mik đang cần gấp (⌒ω⌒)