Câu 19: "Dạo này, chiều chiều, gió thổi rất to.
....................TN............................../CN/.....VN.......................
Câu 19: "Dạo này, chiều chiều, gió thổi rất to.
....................TN............................../CN/.....VN.......................
BÀI 1: Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ và phân loại TN (nếu có) trong các câu sau:
a. Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông, mặt nước dưới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại.
b. Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.
c. Học quả là khó khăn, vất vả.
d. Ở Hạ Long, vào mùa đông, vì sương mù, ngày như ngắn lại. e. Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều đội y tế về các bản
Câu 8. Bộ phận vị ngữ trong câu: “Thỉnh thoảng, gió lại thổi mạnh khiến cho lúa trên đồng nghiêng ngả.” là: *
A. Thỉnh thoảng
B. Gió
C. lại thổi mạnh khiến cho lúa trên đồng nghiêng ngả
D. thổi mạnh
trong các thửa ruộng ,hàng lúa xanh tươi rập rờn theo chiều gió tìm chủ ngữ , vị ngữ trong mỗi câu sau
Tìm những câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn sau. Gạch dưới bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong từng câu vừa tìm được. (Có thể dùng thêm dấu gạch chéo / để phân tách bộ phận của chủ ngữ và vị ngữ) Đến gần trưa, các bạn con vui vẻ chạy lại. con khoe với các bạn về bông hoa. Nghe con nói, bạn nào cũng náo nức muốn được xem ngay tức khắc. Con dẫn các bạn đe4én nơi bông hồng đang ngủ. Con vạch lá tìm bông hồng. Các bạn đều chăm chú như nín thở chờ bông hồng thức dậy.
Câu 8:Bổi chiều ,xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.
Hãy:
- Chỉ ra bộ phận trạng ngữ
-Chỉ ra bộ phận chủ ngữ
-Chỉ ra bộ phận vị ngữ
giúp mik với, mik đang cần gấp
Tìm trạng ngữ trong câu sau đặt câu hỏi cho các bộ phận trạng ngữ vừa tìm được trong câu.
Hồi bé, lúc tôi bốn hay năm tuổi gì đó, tôi rất thích vẽ.
1. Dòng nào tách đúng bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của câu?
A. Những cơn gió //rét buốt rít liên hồi ở ngoài cửasổ.
B. Những cơn gió rét buốt// rít liên hồi ở ngoài cửasổ.
C. Những cơn gió rét buốt rít //liên hồi ở ngoài cửasổ.
D. Những cơn gió rét buốt rít liên hồi //ở ngoài cửasổ.
2. Dấu gạch ngang trong câu văn dưới đây có tác dụng gì?
Bố nói với An:
- Hãy biết trân trọng những thứ mà mình đang có, con nhé!
A. Đánh dấu phần chúthích.
B. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đốithoại.
C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệtkê.
D. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặcbiệt.
3. Em hãy chuyển câu hỏi “Con có biết rằng cuộc đời này còn nhiều người thiệt thòi lắm không?” thành một câu khiến.
|
4. Đặt 1 câu Ai-thế nào? để nói về cơn gió lạnh mùa đông
Giúp mình nốt đi để mình đi ngủ |
Dòng nào tách đúng bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của câu? *
a. Những cơn gió //rét buốt rít liên hồi ở ngoài cửa sổ.
b. Những cơn gió rét buốt// rít liên hồi ở ngoài cửa sổ.
c. Những cơn gió rét buốt rít //liên hồi ở ngoài cửa sổ.
d. Những cơn gió rét buốt rít liên hồi //ở ngoài cửa sổ.
Dòng nào tách đúng bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của câu?
a. Những cơn gió //rét buốt rít liên hồi ở ngoài cửa sổ.
b. Những cơn gió rét buốt// rít liên hồi ở ngoài cửa sổ.
c. Những cơn gió rét buốt rít //liên hồi ở ngoài cửa sổ.
d. Những cơn gió rét buốt rít liên hồi //ở ngoài cửa sổ.