(Câu 19 đề thi THPT QG 2019 – Mã đề M206) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 20 3 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Biết cuộn cảm có cảm kháng Z L = 20 Ω . Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. π 4
B. π 2
C. π 6
D. π 3
(Câu 10 đề thi THPT QG năm 2017 – Mã đề M203) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng Zc. Tổng trờ của đoạn mạch là:
A. R 2 + ( Z L + Z C ) 2
B. | R 2 + - ( Z L + Z C ) | 2
C. | R 2 - ( Z L - Z C ) | 2
D. R 2 + ( Z L - Z C ) 2
A. i = 2 3 cos ( 100 πt + π 6 ) (A)
B. i = 3 cos ( 100 πt - π 6 ) (A)
C. i = 2 3 cos ( 100 πt - π 6 ) (A)
D. i = 3 cos ( 100 πt + π 6 ) (A)
(Câu 6 đề thi THPT QG năm 2017 - Mã đề M204) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm là ZL, dung kháng của tụ điện là ZC. Nếu ZL = ZC thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
A. lệch pha 90 o so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
B. trễ pha 30 o so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
C. sớm pha 60 o so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
D. cùng pha với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
(Câu 7 đề thi THPT QG năm 2017 – Mã đề M203) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL và ZC. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. R R 2 + ( Z L - Z C ) 2
B. R 2 + ( Z L - Z C ) 2 R
C. R 2 + ( Z L + Z C ) 2 R
D. R R 2 + ( Z L + Z C ) 2
A. i = 3 cos 100 πt - π 6 (A).
B. i = 3 cos 100 πt + π 6 (A).
C. i = 2 3 cos 100 πt + π 6 (A).
D. i = 2 3 cos 100 πt - π 6 (A).
(Câu 35 đề thi THPT QG năm 2019 – Mã đề M206) Đặt điện áp u = 20 cos 100 πt (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết giá trị của điện trở là 10Ω và cảm kháng của cuộn cảm là 10 3 Ω . Khi C = C1 thì điện áp giữa hai đầu tụ điện là u C = U 0 cos ( 100 πt - π 6 ) (V). Khi C = 3C1 thì biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. i = 2 3 cos ( 100 πt - π 6 ) ( A ) .
B. i = 2 3 cos ( 100 πt + π 6 ) ( A ) .
C. i = 3 cos ( 100 πt - π 6 ) ( A ) .
D. i = 3 cos ( 100 πt + π 6 ) ( A ) .
A. i = 2 3 cos ( 100 πt - π 6 ) ( A )
B. i = 3 cos ( 100 πt - π 6 ) ( A )
C. i = 2 3 cos ( 100 πt + π 6 ) ( A )
D. i = 3 cos ( 100 πt + π 6 ) ( A )
Đặt điện áp xoay chiều u = 150 cos ω t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R = 30 Ω cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L = 60 Ω và tụ điện có dung kháng Z C = 20 Ω mắc nối tiếp. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện là 48 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần R có độ lớn là
A. 72V
B. 108V
C. 32V
D. 54V