Câu 17. Ứng dụng nào sau đây là của gương cầu lõm
A. Kính chiếu hậu xe ô tô B. Kính vạn hoa
C. Kính tiềm vọng D. Bếp mặt trời
Câu 17. Ứng dụng nào sau đây là của gương cầu lõm
A. Kính chiếu hậu xe ô tô B. Kính vạn hoa
C. Kính tiềm vọng D. Bếp mặt trời
1. a) Vì sao gương cầu lồi thường được dùng làm kính chiếu hậu xe ô tô, xe máy hoặc đặt ở những đoạn đường quanh co, gấp khúc mà không dùng gương phẳng có cùng kích thước? Làm như thế có lợi gì?
b) Bếp mặt trời là ứng dụng của loại gương nào? Dựa trên đặc điểm phản xạ ánh sáng như thế nào?
mc gấp
Kinh chiếu hậu gắn trên xe ô tô, xe máy ,có vùng nhìn rộng giúp tài xế có thể quan sát được phía sau xe. Em Hãy cho biết kính chiếu hậu là 1 ứng dụng của của loại ngương nào
vì sao gương cầu lồi thường được chọn làm kính chiếu hậu trên xe ô tô, xe máy?
Hình dưới đây là một kính tiềm vọng. Kính tiềm vọng thường được sử dụng ở các tàu ngầm. Loại kính tiềm vọng đơn giản là một cái ống có khe hở ở gần mỗi đầu, và hai tấm gương được đặt nghiêng 450 bên trong ống, mỗi tấm gương đối mặt với khe hở. Ánh sáng phát ra từ đồ vật được quan sát chiếu vào chiếc gương phía trên, chiếc gương này sẽ phản chiếu toàn bộ ánh sáng nhận được về chiếc gương phía dưới.Tiếp đó chiếc gương phía dưới làm cho ánh sáng đó chuyển hướng sang đường nằm ngang, chiếu vào mắt người quan sát. Hãy cho biết kính tiềm vọng này là ứng dụng của định luật vật lý nào mà em đã học? Em hãy phát biểu định luật đó.
Gương cầu lồi được sử dụng để làm kính chiếu hậu ( kính nhìn sau) gắn trên xe ôtô, môtô vì:
A. Dễ chế tạo.
B. Cho ảnh to và rõ
C. Vùng quan sát phía sau qua gương rộng
D. Cả 3 lí do trên
Câu 31: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:
A. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn. B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn.
C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn. D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn.
Câu 32: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. B. Ngọn nến đang cháy.
C. Mặt trời. D. Đèn ống đang sáng.
Câu 33: Một vật AB cao 2cm và đặt cách gương 4cm. Hỏi ảnh A’B’ (là ảnh của vật AB
qua gương) sẽ cách vật AB bao nhiêu:
A. 1cm B. 2cm C. 4cm D. 8cm
Câu 34: Ở vị trí nào quan sát thấy nhật thực toàn phần?
A. Ở mọi điểm trên trái đất.
B. Ở vùng ban ngày trên trái đất.
C. Ở vùng ban ngày và vùng nửa tối mà mặt trăng tạo ra trên trái đất.
D. Ở vùng ban ngày và vùng bóng tối mà mặt trăng tạo ra trên trái đất.
Câu 35: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến với
gương tại điểm tới có đặc điểm:
A. Là góc vuông. B. Bằng góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ.
C. Bằng góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến. D. Bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gương.
Câu 36: Gương cầu lõm thường được ứng dụng:
A. Làm đèn pha xe ô tô, đèn pin. B. Tập trung năng lượng Mặt Trời.
C. Đèn chiếu dùng để khám bệnh tai, mũi, họng. D. Cả ba ứng dụng trên.
Câu 37: Trường hợp nào dưới đây tạo thành chùm sáng hội tụ?
A. Các tia sáng cùng truyền theo một đường thẳng.
B. Các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng
C. Các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng
D. Các tia sáng loe rộng trên đường truyền của chúng.
Câu 38: Chiếu chùm tia tới phân kỳ thích hợp đến gương cầu lõm, cho chùm tia phản xạ:
A. Phân kỳ. B. Song song.
C. Hội tụ trước gương. D. Hội tụ sau gương.
Câu 39: Nếu tia sáng tới hợp với gương phẳng một góc 60° thì tia phản xạ hợp với tia tới
một góc:
A. 30°. B. 45°. C. 60°. D. 90°.
Câu 40: Trường hợp nào dưới đây ta nhận biết được miếng bìa màu đen?
A. Dán miếng bìa màu đen lên trên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng tối.
B. Dán miếng bìa màu đen lên trên một cái bảng đen rồi đặt dưới ngọn đèn điện đang sáng.
C. Dán miếng bìa màu đen lên trên một tờ giấy màu xanh đặt ngoài trời lúc ban ngày.
D. Đặt miếng bìa màu đen lên bàn trong phòng tối.
Dòng nào dưới đây mô tả đúng về kính tiềm vọng đơn giản?
Ảnh của vật tạo bởi kính tiềm vọng được phản xạ 2 lần qua hệ 2 gương phẳng đặt song song với nhau ở góc 45 độ và tới mắt ta.
Ảnh của vật tạo bởi kính tiềm vọng được phản xạ 2 lần qua hệ các thấu kính lồi và lõm đặt xen kẽ nhau và tới mắt ta.
Kính tiềm vọng thường được tạo thành từ 3 gương phẳng xếp theo hình lăng trụ, có tác dụng tạo ra hình ảnh phản xạ nhiều lần.
Kính tiềm vọng là một thiết bị dùng để quan sát các vật thể có kích thước nhỏ bé mà mắt thường không thể quan sát được.
gương sử dụng trong kính tiềm vọng là gương gì ?
Người ta thường dùng kính chiếu hậu trên các phương tiện giao thông là loại gương nào sau đây ?
A. Gương lõm, vì gương lõm cho ảnh ảo lớn hơn vật, làm cho người quan sát nhìn rõ vật hơn.
B. Gương lõm vì gương lõm cho ảnh thật lớn hơn vật
C. Gương phảng vì gương phẳng cho hình ảnh của vật bằng đúng kích thước của vật
D. Gương cầu lồi vì gương lồi có vùng nhìn thấy rộng hơn so với với gương lõm và gương phẳng cùng kích thước