(Câu 30 Đề thi THPT QG 2018 – Mã đề 203): Một vật nhỏ khối lượng 200 g dao động điều hòa với tần số 0,5 Hz. Khi lực kéo về tác dụng lên vật là 0,1 N thì động năng của vật có giá trị 1 mJ. Lấy π2 = 10. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng là
A. 18,7 cm/s
B. 37,4 cm/s
C. 1,89 cm/s
D. 9,35 cm/s
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x=6cos(10πt+π/3)(cm) . Trong đó t tính bằng giây (s). Tần số dao động của vật là:
A. 0,5 Hz.
B. 0,2 Hz.
C. 5 Hz.
D. 2 Hz.
(Câu 17 Đề thi THPT QG 2016 – Mã đề 536): Cho hai dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là: x 1 = 10 cos ( 100 π t - 0 , 5 π ) ( c m ) , x 2 = 10 cos ( 100 π t + 0 , 5 π ) ( c m ) Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn là
A. 0
B. 0 , 25 π
C. π
D. 0,5 π
(Câu 17 Đề thi THPT QG 2018 – Mã đề 210): Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 3cm. Trong quá trình dao động chiều dài lớn nhất của lò xo là 25 cm Khi vật nhỏ của con lắc đi qua vị trí cân bằng thì chiều dài của lò xo là
A. 19 cm
B. 18 cm
C. 31 cm
D. 22 cm
(Câu 25 Đề thi THPT QG 2018 – Mã đề 201): Một con lắc lò xo có k = 40 N/m và m = 100 g. Dao động riêng của con lắc này có tần số góc là
A. 400 rad/s
B. 0,1π rad/s
C. 20 rad/s
D. 0,2π rad/s
(Câu 15 Đề thi Minh họa 2019): Một con lắc đơn dao động với phương trình (t tính bằng giây). Tần số dao động của con lắc là
A. 1 Hz
B. 2 Hz
C. Hz
D. Hz
(Câu 7 Đề thi THPT QG 2016 – Mã đề 536): Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài đang dao động điều hòa. Tần số dao động của con lắc là
A. 2 π l g
B. 2 π g l
C. 1 2 π l g
D. 1 2 π g l
(Câu 22 Đề thi THPT QG 2016 – Mã đề 536):Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Nếu biên độ dao động tăng gấp đôi thì tần số dao động điều hòa của con lắc
A. tăng 2 lần
B. giảm 2 lần
C. không đổi
D. tăng 2 lần
con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m và vật nhỏ có khối lượng 200 g đang dao động điều hoà theo phương ngang. Lấy π 2 = 10. Tần số dao động của con lắc là
A. 5,00 Hz. B. 2,50 Hz. C. 0,32 Hz. D. 3,14 Hz.