Câu 7: Vi rút chưa có cấu tạo tế bào. Tất cả các virut gồm mấy thành phần cơ bản
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Vi rút chưa có cấu tạo tế bào. Tất cả các virut gồm mấy thành phần cơ bản
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 24: Cấu tạo của kính lúp gồm mấy bộ phận?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6. Tế bào được cấu tạo từ những thành phần cơ bản nào?
A. Màng tế bào, tế bào chất, nhân, vùng nhân
B. Thành tế bào, màng tế bào, tế bào chất, nhân
C. Màng tế bào, tế bào chất, nhân (hoặc vùng nhân)
D. Thành tế bào, màng tế bào, vùng nhân
Câu 1: Tế bào hình dạng kích thước các thành phần chính của tế bào?
Câu 2: Hình ảnh cơ thể đơn bào, đa bào cấu tạo từ tế bào đến mô từ mô đến các cơ quan.
Câu 3: Mối quan hệ cơ quan hệ cơ quan? Tìm hiểu các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn?
Câu 4: Cách xây dựng khóa lưỡng phân ? Nêu rõ các bước?
Câu 5: Hình dạng cấu tạo của virus, vi khuẩn các bệnh do virus
vi khuẩn gây nên và biện pháp phòng chống?
Câu 6: Vai trò và ích lợi của virus, vi khuẩn? Hình dạng đặc điểm cấu tạo của nguyên sinh vật? Các bệnh do nguyên sinh vật gây nên.
Câu 7: Nấm và vai trò của Nấm
2. Bài tập tự luận
Câu 1: a) Trình bày các thành phần cơ bản của tế bào và chức năng của chúng.
b) So sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Câu 2: Vẽ sơ đồ các cấp tổ chức của cơ thể đơn bào từ nhỏ đến lớn. Cho ví dụ.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Học thật – Thi thật – Thành công thật
8
Câu 3: a) Vẽ mô hình cấu tạo của vi khuẩn và chú thích các bộ phận cấu tạo của chúng.
b) Trình bày vai trò và tác hại của vi khuẩn đối với tự nhiên và con người.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Câu 4: Cho các loài sinh vật sau: châu chấu, chim sẻ, cá mập, vooc chà vá, cá sấu. Em
hãy tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại chúng.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Câu 1: Có phải tất cả các tế bào đều rất nhỏ bé chỉ quan sát bằng kính hiển vi? Những loại tế bào nào phải quan sát bằng kính hiển vi?
Câu 2: Vì sao kích thước cơ thể lại tăng dần theo thời gian? Sự sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì?
Câu 3: Nêu hình dạng của 1 số tế bào: Tế bào trứng cá, tế bào thần kinh; Tế bào vảy hành…
Câu 4: a/ Lục lạp trong tế bào thực vật có chức năng gì? Quá trình đó thải ra khí gì? Trình bày tính chất vật lí của chất đó?
b/ Vì sao một số tế bào lá cây có màu xanh còn tế bào động vật thì không có? Sự khác nhau này dẫn tới sự khác biệt gì về chức năng đối với hai loại tế bào đó?
Câu 5: Lấy 8 ví dụ về cơ thể đơn bào, đa bào?
Câu 6: Sự biến đổi tạo ra chất mới là tính chất hóa học hay tính chất vật lí?
Câu 7: Hơi nước ngưng tụ tạo ra các hiện tượng gì trong tự nhiên?
Câu 8: Nêu đặc điểm của tế bào nhân sơ, nhân thực?
Câu 9: Nêu các cấp độ tổ chức của cơ thể đa bào?
b/ Nêu tên các hệ cơ quan ở người và chức năng?
c/ Hệ cơ quan ở thực vật gồm những gì?
Câu 10: a/ Vì sao mở lọ nước hoa ta có thể thấy mùi khắp phòng.
b/ Ta thường thấy có “khói” xung quanh que kem. Hãy giải thích hiện tượng này?
c/ Khi nuôi cá cảnh, tại sao phải thường xuyên sục không khí vào bể cá?
Câu 1: Có phải tất cả các tế bào đều rất nhỏ bé chỉ quan sát bằng kính hiển vi? Những loại tế bào nào phải quan sát bằng kính hiển vi?
Câu 2: Vì sao kích thước cơ thể lại tăng dần theo thời gian? Sự sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì?
Câu 3: Nêu hình dạng của 1 số tế bào: Tế bào trứng cá, tế bào thần kinh; Tế bào vảy hành…
Câu 4: a/ Lục lạp trong tế bào thực vật có chức năng gì? Quá trình đó thải ra khí gì? Trình bày tính chất vật lí của chất đó?
b/ Vì sao một số tế bào lá cây có màu xanh còn tế bào động vật thì không có? Sự khác nhau này dẫn tới sự khác biệt gì về chức năng đối với hai loại tế bào đó?
Câu 5: Lấy 8 ví dụ về cơ thể đơn bào, đa bào?
Câu 6: Sự biến đổi tạo ra chất mới là tính chất hóa học hay tính chất vật lí?
Câu 7: Hơi nước ngưng tụ tạo ra các hiện tượng gì trong tự nhiên?
Câu 8: Nêu đặc điểm của tế bào nhân sơ, nhân thực?
Câu 9: Nêu các cấp độ tổ chức của cơ thể đa bào?
b/ Nêu tên các hệ cơ quan ở người và chức năng?
c/ Hệ cơ quan ở thực vật gồm những gì?
Câu 10: a/ Vì sao mở lọ nước hoa ta có thể thấy mùi khắp phòng.
b/ Ta thường thấy có “khói” xung quanh que kem. Hãy giải thích hiện tượng này?
c/ Khi nuôi cá cảnh, tại sao phải thường xuyên sục không khí vào bể cá?
Câu 50: Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu thành mấy loại?
A. 2 loại. B. 3 loại. C. 4 loại. D. 5 loại.