Sắp xếp các ý dưới đây để tạo thành dàn ý phần thân bài hoàn chỉnh cho bài văn miêu tả cây cối:
1. Tả hoa, quả.
2. Tả bao quát cây.
3. Tả thân, gốc cây.
4. Tả cành, lá.
5. Tả một số sự vật khác xung quanh cây (nắng, gió, chim chóc, sinh hoạt của con người ...).
VD trả lời: 12345
Hãy sắp xếp các ý dưới đây thành một dàn ý hoàn chỉnh miêu tả cây bưởi:
a. Giới thiệu cây bưởi mà em muốn miêu tả (Cây bưởi đấy được trồng ở đâu? Năm nay bao nhiêu tuổi rồi?Ai là người đã trồng và chăm sóc cho cây bưởi đó?)
b. Rễ của cây bưởi: to, dài, đâm sâu với nhiều rễ con
c. Miêu tả khái quát về cây bưởi (Cây bưởi đó thuộc giống bưởi gì? Cây cao khoảng bao nhiêu mét?...)
d. Thân cây bưởi: to như cột nhà, cứng cáp, nhỏ dần về phía ngọn; vỏ màu nâu xám xịt, …
e. Lá cây: to như bàn tay em bé, có hình như cái hồ lô, hơi dày, khi vò có mùi thơm nhẹ
f. Quả bưởi: tròn và to như quả bóng, khi chín vỏ chuyển màu vàng, cùi bưởi màu trắng khá dày, bên trong là phần thịt quả chia thành các múi lớn, mỗi mũi có nhiều tép nhỏ
g. Hoa bưởi: màu trắng, cánh hoa dày, có hương thơm nồng nàn, thường được dùng để nấu chè, chất tạo mùi…
h. Em thường làm gì để chăm sóc cây bưởi?
Sắp xếp các câu trả lời theo các chữ cái
VD: a-b-c
Những ý nào dưới đây không chọn khi viết kết bài theo kiểu mở rộng? (chọn 3 ý)
B. Những kỉ niệm và tình cảm thể hiện sự gắn bó với cây.
C. Miêu tả vị trí và nguồn gốc của cây.
D. Cây có những đặc điểm gì nổi bật.
E. Rễ, thân, cành, lá, hoa của cây có nét gì độc đáo.
Ngoài câu cầu khiến, em có thể dùng kiểu câu nào để nêu yêu cầu, đề nghị?
(1 Point)
A. Câu kể
B. Câu hỏi
C. Câu khẳng định
D. Câu phủ định
17.Hãy sắp xếp các ý dưới đây thành một dàn ý hoàn chỉnh miêu tả cây bưởi:
a. Giới thiệu cây bưởi mà em muốn miêu tả (Cây bưởi đấy được trồng ở đâu? Năm nay bao nhiêu tuổi rồi?Ai là người đã trồng và chăm sóc cho cây bưởi đó?)
b. Rễ của cây bưởi: to, dài, đâm sâu với nhiều rễ con
c. Miêu tả khái quát về cây bưởi (Cây bưởi đó thuộc giống bưởi gì? Cây cao khoảng bao nhiêu mét?...)
d. Thân cây bưởi: to như cột nhà, cứng cáp, nhỏ dần về phía ngọn; vỏ màu nâu xám xịt, …
e. Lá cây: to như bàn tay em bé, có hình như cái hồ lô, hơi dày, khi vò có mùi thơm nhẹ
f. Quả bưởi: tròn và to như quả bóng, khi chín vỏ chuyển màu vàng, cùi bưởi màu trắng khá dày, bên trong là phần thịt quả chia thành các múi lớn, mỗi mũi có nhiều tép nhỏ
g. Hoa bưởi: màu trắng, cánh hoa dày, có hương thơm nồng nàn, thường được dùng để nấu chè, chất tạo mùi…
h. Em thường làm gì để chăm sóc cây bưởi?
(1 Point)
Sắp xếp các câu trả lời theo các chữ cái
VD: a-b-c
hãy tả cây hoa
dàn ý:
.I. Mở bài:
- Giới thiệu về cây hoa định tả
- Nhà em có một khu vườn nhỏ, ba em trồng rất nhiều hoa, trong đó em thích nhất là cây hoa ………
II. Thân bài:
a. Tả bao quát cây hoa :
b. Tả chi tiết về cây hoa
– Thân cây hoa: cao chừng 1 mét.
– Cành cây: ……………….
– Lá: ………….
– Nụ hoa : …………..
– Hoa: ……………….
– Hoa có mùi thơm ………………
– Thu hút rất nhiều ong bướm khi hoa nở rộ.
III. Kết bài:
- Cảm nghĩ của em về cây hoa ………..
– Em rất thích hoa …………..
– Nêu công dụng.
Em hãy viết một bài văn tả một cây bóng mát( cây hoa, cây ăn quả,...) mà em đã từng quan sát
gợi ý:
1.đoạn 1 (Mở bài) giới thiệu 1 cách sinh động về cây định tả (nguồn gốc? trồng ở đâu? trồng từ bao giờ?)
2. thân bài (gồm khoảng 3 đoạn)
* đoạn 1:
- tả bao quát cây đó (hình dạng nhìn từ xa, màu sắc,...)
- khung cảnh thiên nhiên Tô điểm cho vẻ đẹp của cây( bầu trời, mây, ánh nắng, không khí, chim chóc, những cơn gió,...)
* đoạn 2: tả chi tiết từng bộ phận của cây theo trình tự từ dưới đi lên( gốc, rễ, thân, cành, tán lá, lá, hoa, quả)
lưu ý:
- dựa vào loại cây đã chọn để tả đúng trọng tâm (cây hoa - tả kỹ hoa; cây ăn quả - tả cây ăn quả; cây bóng mát - tả kĩ rễ, thân, cành, Lá)
- tả bằng nhiều giác quan
- sử dụng hình ảnh nhân hóa, so sánh tả chứ không kể lể từng bộ phận theo vị trí
- thay đổi các cách diễn đạt, tránh lập Ý ,lặp từ
*đoạn 3: ích lợi của cây đó (đối với cuộc sống, đối với em, đối với gia đình)
- một kỉ niệm gắn bó hoặc tình cảm tự chăm sóc (của em hoặc gia đình) em đối với cây đó
3. kết bài: - suy nghĩ, cảm xúc đọc lại, ấn tượng sâu sắc của em với cây đó
- Mong Muốn, tuyên truyền tới mọi người xung quanh trong việc trồng và bảo vệ cây xanh
Có thể viết bài văn miêu tả cây cối theo các trình tự:
(1 Point)
Tả từng bộ phận của cây, tả từng thời kì phát triển của cây.
Tả từ xa đến gần, tả từng bộ phận của cây.
Tả từng bộ phận của cây, tả từ dưới lên trên.
Hãy lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật trong gia đình em và chọn một ý trong phần thân bài để viết thành đoạn văn ngắn gọn
Đoạn văn nào là phần mở bài của bài văn miêu tả cây cối?
1. Chúng tôi đứng bên một cây liễu; trước mặt là Tây Hồ mà sóng đến vỗ róc rách ngay dưới chân. Bên trái chúng tôi là một bụi tre nhỏ, cành hơi ngả nghiêng theo chiều gió, khe khẽ ca các bài ca xao xác của những lá vàng khô.
(Theo Đỗ Ngọc Thống, Văn miêu tả trong nhà trường phổ thông)
2. Lũy tre ngoài cùng này không đốn, tre đời nọ truyền đời kia. Tre cụ, tre ông, tre bà, tre cha, tre mẹ, tre con, tre cháu, chút chút, chằng chéo bằng ngọn, bằng tán, bằng cách ấy khiến con sẻ bay cũng không lọt... Những gốc tre cứ to bự lên, chuyển thành màu mốc, khép kín vào nhau, thành bức tường thành bằng tre, mà với chiến tranh giáo mác, voi ngựa thuở xưa, muốn đột nhập vào làng chẳng dễ gì!
(Theo Vũ Tú Nam, Văn miêu tả và kể chuyện)