Câu 14: Điểm nổi bật của khí hậu đới lạnh là:
A. mát mẻ, ôn hòa.
B. diễn biến thất thường.
C. vô cùng khắc nghiệt
D. thay đổi theo mùa.
Câu 14: Điểm nổi bật của khí hậu đới lạnh là:
A. mát mẻ, ôn hòa.
B. diễn biến thất thường.
C. vô cùng khắc nghiệt
D. thay đổi theo mùa.
Câu 4: Điểm nổi bật của khí hậu đới lạnh là
A. ôn hòa B. vô cùng khắc nghiệt
C. thất thường D. thay đổi theo mùa
Câu 5: Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp?
A. Do con người dùng tàu phá băng. B. Do Trái Đất đang nóng lên.
C. Do nước biển dâng cao. D. Do ô nhiễm môi trường nước.
Câu 6: Đâu không phải là đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh?
A. Lông dày . B. Lông không thấm nước.
C. Mỡ dày. D. Da thô cứng.
Câu 7: Hậu quả lớn nhất của biến đổi khí hậu toàn cầu ở vùng đới lạnh hiện nay là
A. băng tan ở hai cực. B. mưa axit. C. bão tuyết. D. khí hậu khắc nghiệt.
Câu: 4. Điểm nổi bật của khí hậu đới lạnh là:
A. ôn hòa. B. thất thường. C. vô cùng khắc nghiệt. D. thay đổi theo mùa.
Câu: 5. Thiên tai xảy ra thường xuyên ở đới lạnh là:
A. núi lửa. B. bão cát. C. bão tuyết. D. động đất.
Câu: 6. Đâu không phải là đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh?
A. Lông dày. B. Mỡ dày. C. Lông không thấm nước. D. Da thô cứng
Câu 10: Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là
A. đất đai dễ xói mòn, sạt lở.
B. thời tiết diễn biến thất thường.
C. nhiệt độ trung bình năm trên 200C.
D. nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa.
Câu23. Nét đặc trưng của khí ậu đới ôn hòa là:
A. có hai mùa mưa và khô rõ rệt
B. Có màu đông rất lạnh, mùa hè rất nóng
C. Mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh, thời tiết thay đổi thất thường
D. Có bốn mùa: đông lạnh, hè nóng và hai mùa xuân, thu ôn hòa chuyển tiếp
Câu24. Nội dung của Nghị định thư Ki-ô-tô là:
A. Dải trừ vũ khí hạt nhân.
B. Cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm
C. Dải trừ quân bị
D. Cắt giảm, xóa nợ cho các nước nghèo
Câu 25."Thủy triều đen" là:
A. Nước sinh hoạt của đô thị không được xử lí, đổ thẳng ra sông biển
B. Nước thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp đổ ra sông biển tạo ra màu đen
C. Váng dầu ở các vùng ven biển
D. Nước thải từ hoạt động sản xuất công - nông nghiệp đổ thẳng ra sông biển
Câu 26.Rừng rậm thường xanh quanh năm là loại rừng chính thuộc:
A. Môi trường nhiệt đới
B. Môi trường xích đạo ẩm
C. Môi trường nhiệt đới gió mùa
D. Môi trường hoang mạc
Câu27. Đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:
A. Nóng quanh năm, biến độ nhiệt độ năm thấp, mưa nhiều theo mùa.
B. Mưa theo mùa, thời tiết thất thường, nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo gió mùa gió
C. Nhiệt độ cao, mưa nhiều quanh năm.
D. Nóng quanh năm, mưa theo mùa.
28. Khu vực nhiệt đới gió mùa ở thời tiết diễn biến thất thường không phải vì:
A. Nhiệt độ có năm lạnh có năm nóng
B. Có một mùa mưa nhiều, một mùa mưa ít
C. Mùa mưa có năm đến sớm có năm đến muộn
D. Lượng mưa có năm ít có năm nhiều.
Câu29. Các sản phẩm trồng trọt chủ yếu của đới nóng:
A. Lanh, cao lương, sắn, khoai lang, dừa.
B. Lúa mì, hướng dương, dầu ô liu
C. Dừa, cà phê,cao su, mía, bông vải, lúa gạo, ngô.
D. Mía, ca phê, dừa, cao su, lúa mạch, khoai tây
Câu30. Ý nào sau đây không phải là hạn chế của chế độ mưa ở vùng nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa:
A. Mùa mưa tập trung lớn dễ gây lũ lụt.
B. Làm tăng cường xói mòn đất.
C. Tạo ra độ ẩm quá cao trong môi trường.
Dâu 31.Tổng dân số thế giới, môi trường đới nóng tập trung tới:
A. Gần 40%
B. Gần 45%
C. Gần 50%
D. Gần 55%
Câu 32.Một trong nhưng tác nhân làm cho môi trường tại các nước ở đới nóng bị tàn phá là:
A. Môi trường ô nhiễm
B. Thường xuyên bị thiên tai.
C. Mức sống người dân còn thấp
D. Khai thác tài nguyên quá mức để phục vụ cho dân số đông
Câu 33.Nguyên nhân làm cho khoảng 80% người bị bệnh ở các nước đới nóng là:
A. Do thiếu lương thực.
B. Do thiếu thuốc và các dịch vụ y tế
C. Do thiếu nước sạch
D. Do thiếu nhà ở tiện nghi
Câu34. Sức ép dân số xảy ra khi:
A. Dân số tăng nhanh, không đáp ứng được các nhu cầu cuộc sống.
B. Dân số phát triển chậm trong nền kinh tế phát triển.
C. Dân số phát triển nhanh trong nền kinh tế chậm phát triển
D. Dân số có mức gia tăng cao
Câu35. Hiện nay quá trình đô thị hóa ở đới nóng có đặc điểm:
A. Đô thị hóa phát triển rất nhanh
B. Đô thị hóa phát triển chậm
C. Đô thị hóa phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế
D. Đô thị hóa không phát triển
Câu36. Vị trí của đới nóng trên Trái Đất là:
A. Khoảng giữa hai chí tuyến Bắc và nam, kéo dài liên tục từ Tây sang Đông
B. Khoảng giữa chí tuyến đến vùng cực, kéo dài liên tục từ Tây sang Đông
C. khoảng giữa hai vòng cực Bắc và cực nam, kéo dài liên tục từ Tây Sang Đông
D. Khoảng cách giữa hai vĩ tuyến 50 B và 50 N, kéo dài liên tục từ Tây sang đông
Câu 37.Đất của môi trường nhiệt đới gọi là:
A. Badan
B. Pôtdôn
C. Feralit
D. Đất đen
Câu 14. Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa
A. thời tiết thay đổi thất thường B. thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ
C. quanh năm chịu ảnh hưởng của các đợt khí lạnh D. nhiệt độ không quá nóng, không quá lạnh
Câu 15. Trên lãnh thổ châu Á, hình thành môi trường hoang mạc với diện tích rộng lớn chủ yếu là do
A. dòng biển lạnh chạy ven bờ B. dòng biển nóng chạy ven bờ
C. lãnh thổ nằm sâu trong nội địa D. đón gió Tín phong khô nóng
Câu 16. Váng dầu tràn ra biển hoặc các vụ tại nạn của tàu chở dầu trên biển gây ra hiện tượng
A. thủy triều đen B. thủy triều đỏ C. triều cường D. triều kém
: Khí hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm là đặc điểm của môi trường:
A. Ôn đới lục địa
B. Ôn đới hải dương
C. Địa trung hải
D. Cận nhiệt đới ẩm
Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm khí hậu đới lạnh?
A. Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo.
B. Mùa đông rất dài, mưa ít và mùa hạ ngắn ngủi.
C. Mưa chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm.
D. Khí hậu mát mẻ, mùa đông ấm áp, mùa hè mát.
Nhận định nào sau đây đúng về vị trí của châu Phi?
A. Đại bộ phận lãnh thổ châu Phi nằm ở bán cầu Bắc.
B. Đại bộ phận lãnh thổ châu Phi nằm ở bán cầu Nam.
C. Đại bộ phận lãnh thổ châu Phi nằm ở cực Bắc.
D. Đại bộ phận lãnh thổ châu Phi nằm giữa hai chí tuyến.
Khí hậu ở môi trường nhiệt đới có đặc điểm nào sau đây?
A. Nắng nóng và mưa nhiều quanh năm.
B. Nhiệt độ và lượng mưa trong năm thay đổi theo mùa gió.
C. Nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn.
D. Nhiệt độ thấp, lượng mưa phân bố đều trong năm.
Môi trường nhiệt đới gió mùa không có đặc điểm nào sau đây?
A. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió.
B. Thời tiết diễn biến thất thường.
C. Nhiệt độ và lượng mưa dồi dào quanh năm.
D. Thảm thực vật đa dạng và phong phú.
Điều kiện tự nhiên nào sau đây khiến cho rừng cây ở môi trường xích đạo ẩm phát triển rậm rạp?
A. Độ ẩm và nhiệt độ cao.
B. Lượng mưa phân bố theo mùa.
C. Khí hậu lạnh ẩm quanh năm.
D. Khô hạn và nhiệt độ cao.
Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh nên:
A. quanh năm tương đối ổn định.
B. mưa tập trung vào đầu năm.
C. khí hậu khô hạn quanh năm.
D. thời tiết thay đổi thất thường.
Nhận định nào sau đây đúng về nguồn tài nguyên khoáng sản ở châu Phi?
A. Là khu vực nghèo tài nguyên khoáng sản.
B. Là khu vực nhiều kim loại quý hiếm (vàng, uranium, kim cương. . .).
C. Là khu vực giàu tài nguyên nhưng chủ yếu sắt.
D. Là khu vực không có tài nguyên khoáng sản nào quý hiếm.
Đường bờ biển của châu Phi có đặc điểm:
A. ít bị chia cắt, rất ít vịnh biển, bán đảo, đảo.
B. bị chia cắt phức tạp thành nhiều bán đảo.
C. bờ biển bị cắt xẻ mạnh.
D. có nhiều đảo ven bờ.
Nguyên nhân làm cho khí hậu, thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao là:
A. càng lên cao, nhiệt độ càng giảm.
B. càng lên cao, không khí càng loãng.
C. càng lên cao, tốc độ gió càng tăng.
D. càng lên cao, lượng mưa càng tăng.
Địa hình châu Phi chủ yếu là:
A. sơn nguyên.
B. núi cao.
C. đồng bằng.
D. trung du.
Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường cư trú ở đâu?
A. Ở độ cao trên 3000m, nơi có nhiều vùng đất bằng phẳng.
B. Vùng núi thấp, có khí hậu mát mẻ và nhiều lâm sản.
C. Nơi có khí hậu nóng, khô, thuận lợi cho trồng bông.
D. Trên các sườn núi cao chắn gió có mưa nhiều, khí hậu mát mẻ.
Đâu không phải là tên của một lục địa trên thế giới?
A. Bắc Mĩ.
B. Nam Mĩ.
C. Nam cực.
D. Bắc cực.
Các dân tộc ở miền núi châu Á thường cư trú ở đâu?
A. Ở độ cao trên 3000m, nơi có nhiều vùng đất bằng phẳng.
B. Vùng núi thấp, có khí hậu mát mẻ và nhiều lâm sản.
C. Nơi có khí hậu nóng, khô, thuận lợi cho trồng bông.
D. Trên các sườn núi cao chắn gió có mưa nhiều, khí hậu mát mẻ.
Đới lạnh nằm trong khoảng:
A. từ hai vòng cực đến hai cực.
B. từ 50 độ Bắc đến cực Bắc.
C. từ 50 độ Nam đến cực Nam.
D. từ hai chí tuyến đến hai cực.
: Khí hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm là đặc điểm của môi trường:
A. Ôn đới lục địa
B. Ôn đới hải dương
C. Địa trung hải
D. Cận nhiệt đới ẩm
Câu : Mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào thu đông là đặc điểm khí hậu của môi trường nào ở đới ôn hòa?
A. Ôn đới lục địa
B. Ôn đới hải dương
C. Địa trung hải
D. Cận nhiệt đới ẩm
Câu : Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào?
A. Thời tiết thay đổi thất thường.
B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ.
C. Quanh năm chịu ảnh hưởng bởi các đợt khí lạnh.
D. Nhiệt độ không quá nóng, không quá lạnh.
Câu : Nguyên nhân nào làm ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?
A. Do khói bụi từ các nhà máy, phương tiện giao thông.
B. Xả rác bừa bãi nơi công cộng.
C. Khói bụi từ nơi khác bay tới.
D. Chặt phá rừng quá mức, tài nguyên đất bị bạc màu.
Câu 4: Đặc trung nổi bật nhất của khí hậu ở đới lạnh:
A: Lạnh quanh năm B: Mặt đất bị đóng băng
C: Mùa hè ngắn D: Rất lạnh và khắc nghiệt