Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lâm Vũ

Câu 13: Bài học ý nghĩa nhất mà em rút ra cho bản thân để giữ gìn và phát triển văn hóa dân tộc thời Bắc thuộc là:

A.   Ăn trầu, nhuộm răng đen, xăm mình.

B.    Tích cực giữ gìn những bản sắc văn hóa của dân tộc đồng thời tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hóa của nhân loại.

C.   Phát huy được bản lĩnh trí tuệ của mình.

D.   Sáng tạo được biện pháp đọc chữ Hán bằng Tiếng Việt.

Câu 14: Sau khi nổi dậy chiếm thành Đại La (Hà Nội), Khúc Thừa Dụ không xưng Vương mà xưng Tiết độ sứ vì:

A.   Ông muốn lợi dụng danh nghĩa quan lại nhà Đường để xây dựng nền tự chủ.

 

B.   Nhân dân không ủng hộ Khúc Thừa Dụ xưng vương.

C.   Khúc Thừa Dụ không đủ thực lực để xưng vương.

D.   Khúc Thừa Dụ không muốn tạo ra khoảng cách với nhân dân.

Câu 15: Người đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán và giành thắng lợi năm 931 là ai?

A. Khúc Hạo                                                       B. Ngô Quyền

C. Dương Đình Nghệ                                         D. Khúc Thừa Dụ

Câu 16: Sau khi lên thay cha, Khúc Hạo đã:

A.    Tiến hành nhiều chính sách tiến bộ như đặt lại các đơn vị hành chính, bình quân thuế ruộng, tha bỏ lực dịch, lập sổ hộ khẩu, kê rõ họ tên quê quán.

B.   Thi hành luật pháp nghiêm khắc nhằm tránh các cuộc nổi dậy của nhân dân.

C.   Làm theo những chính sách trước kia của Khúc Thừa Dụ đã áp dụng.

D.   Chia ruộng đất cho dân nghèo.

Câu 17: Đâu không phải là nguyên nhân Ngô Quyền chủ trương xây dựng trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng:

A.   Do quân Nam Hán chắc chắn sẽ tiến vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng.

B.   Do đã bị mất người dẫn đường là Kiều Công Tiễn.

C.   Do muốn lợi dụng con nước thủy triều.

D.   Do hai bên bờ sông có thể xây dựng quân mai phục hỗ trợ thủy binh.

Câu 18: Những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền là:

A.   Tận dụng địa thế tự nhiên hiểm trở của sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa tấn công giặc.

B.   Sáng tạo ra cách sử dụng các cọc ngầm và quy luật lên – xuống của con nước thủy triều để bố trí trận địa chiến đấu.

C.   Tổ chức, bố trí và sử dụng các lực lượng hợp lý, linh hoạt để tiêu diệt quân địch, bố trí các cánh quân bộ binh mai phục ở hai bên bờ sông; sử dụng các chiến thuyền nhỏ, nhẹ để nghi binh, lừa địch vào trận địa cọc ngầm. Khi thủy triều rút, quân thủy và quân bộ phối hợp đổ ra đánh, tiêu diệt các chiến thuyền của quân giặc.

D.   Cả ba ý A, B, C đều đúng.

Câu 19: Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là:

A.   Đánh tan cuộc xâm lược của quân Nam Hán.

B.   Bảo vệ nền tự chủ giành được sau khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ.

C.   Kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc.

D.   Để lại những nghệ thuật quân sự quý báu cho các cuộc đấu tranh sau này.

Câu 20: Ý nào sau đây nói đúng nhất công lao của Ngô Quyền với lịch sử dân tộc ta:

 

A.    Ngô Quyền là anh hùng dân tộc, ông đã huy động được sức mạnh của toàn dân, đánh tan quân xâm lược Nam Hán.

B.   Ông đã tận dụng được vị trí và địa thế của sông Bạch Đằng, chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh sáng tạo, độc đáo, bố trí trận địa cọc ngầm làm nên chiến thắng vĩ đại của dân tộc.

C.   Ngô Quyền đã mở nước xưng vương, kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập lâu dài của dân tộc.

D.   Cả ba ý trên đúng.

★彡✿ทợท彡★
4 tháng 5 2022 lúc 21:33

Câu 13: Bài học ý nghĩa nhất mà em rút ra cho bản thân để giữ gìn và phát triển văn hóa dân tộc thời Bắc thuộc là:

A.   Ăn trầu, nhuộm răng đen, xăm mình.

B.    Tích cực giữ gìn những bản sắc văn hóa của dân tộc đồng thời tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hóa của nhân loại.

C.   Phát huy được bản lĩnh trí tuệ của mình.

D.   Sáng tạo được biện pháp đọc chữ Hán bằng Tiếng Việt.

Câu 14: Sau khi nổi dậy chiếm thành Đại La (Hà Nội), Khúc Thừa Dụ không xưng Vương mà xưng Tiết độ sứ vì:

A.   Ông muốn lợi dụng danh nghĩa quan lại nhà Đường để xây dựng nền tự chủ.

 

B.   Nhân dân không ủng hộ Khúc Thừa Dụ xưng vương.

C.   Khúc Thừa Dụ không đủ thực lực để xưng vương.

D.   Khúc Thừa Dụ không muốn tạo ra khoảng cách với nhân dân.

Câu 15: Người đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán và giành thắng lợi năm 931 là ai?

A. Khúc Hạo                                                       B. Ngô Quyền

C. Dương Đình Nghệ                                         D. Khúc Thừa Dụ

Câu 16: Sau khi lên thay cha, Khúc Hạo đã:

A.    Tiến hành nhiều chính sách tiến bộ như đặt lại các đơn vị hành chính, bình quân thuế ruộng, tha bỏ lực dịch, lập sổ hộ khẩu, kê rõ họ tên quê quán.

B.   Thi hành luật pháp nghiêm khắc nhằm tránh các cuộc nổi dậy của nhân dân.

C.   Làm theo những chính sách trước kia của Khúc Thừa Dụ đã áp dụng.

D.   Chia ruộng đất cho dân nghèo.

Câu 17: Đâu không phải là nguyên nhân Ngô Quyền chủ trương xây dựng trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng:

A.   Do quân Nam Hán chắc chắn sẽ tiến vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng.

B.   Do đã bị mất người dẫn đường là Kiều Công Tiễn.

C.   Do muốn lợi dụng con nước thủy triều.

D.   Do hai bên bờ sông có thể xây dựng quân mai phục hỗ trợ thủy binh.

Câu 18: Những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền là:

A.   Tận dụng địa thế tự nhiên hiểm trở của sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa tấn công giặc.

B.   Sáng tạo ra cách sử dụng các cọc ngầm và quy luật lên – xuống của con nước thủy triều để bố trí trận địa chiến đấu.

C.   Tổ chức, bố trí và sử dụng các lực lượng hợp lý, linh hoạt để tiêu diệt quân địch, bố trí các cánh quân bộ binh mai phục ở hai bên bờ sông; sử dụng các chiến thuyền nhỏ, nhẹ để nghi binh, lừa địch vào trận địa cọc ngầm. Khi thủy triều rút, quân thủy và quân bộ phối hợp đổ ra đánh, tiêu diệt các chiến thuyền của quân giặc.

D.   Cả ba ý A, B, C đều đúng.

Câu 19: Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là:

A.   Đánh tan cuộc xâm lược của quân Nam Hán.

B.   Bảo vệ nền tự chủ giành được sau khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ.

C.   Kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc.

D.   Để lại những nghệ thuật quân sự quý báu cho các cuộc đấu tranh sau này.

Câu 20: Ý nào sau đây nói đúng nhất công lao của Ngô Quyền với lịch sử dân tộc ta:

 

A.    Ngô Quyền là anh hùng dân tộc, ông đã huy động được sức mạnh của toàn dân, đánh tan quân xâm lược Nam Hán.

B.   Ông đã tận dụng được vị trí và địa thế của sông Bạch Đằng, chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh sáng tạo, độc đáo, bố trí trận địa cọc ngầm làm nên chiến thắng vĩ đại của dân tộc.

C.   Ngô Quyền đã mở nước xưng vương, kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập lâu dài của dân tộc.

D.   Cả ba ý trên đúng.


Các câu hỏi tương tự
Hồ Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Nhữ Hải Nam
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
ka nekk
Xem chi tiết
Hoang Anh Lê Vũ
Xem chi tiết
Yến Thư Danh Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Bảo
Xem chi tiết
Cao Thảo Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Hoàng Việt
Xem chi tiết