C3H6O: \(CH_3-CH_2-CHO\)
C3H8: \(CH_3-CH_2-CH_3\)
C3H4: \(CH\equiv C-CH_3\)
C2H6O: \(CH_3-CH_2-OH\)
C4H9Cl: \(CH_3-CH_2-CH_2-CH_2Cl\)
C2H4O2: \(CH_3-C\left(OH\right)=O\)
\(C_6H_6:\)
C2H7N: \(CH_3-CH_2-NH_2\)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
C3H6O: \(CH_3-CH_2-CHO\)
C3H8: \(CH_3-CH_2-CH_3\)
C3H4: \(CH\equiv C-CH_3\)
C2H6O: \(CH_3-CH_2-OH\)
C4H9Cl: \(CH_3-CH_2-CH_2-CH_2Cl\)
C2H4O2: \(CH_3-C\left(OH\right)=O\)
\(C_6H_6:\)
C2H7N: \(CH_3-CH_2-NH_2\)
Câu 1: Nhóm chất đều gồm các hiđrocacbon là:
A. C2H6, CH4, C2H2, C6H6. | B. C2H6O, C3H8 , Na2CO3. |
C. C2H6O, C6H6, CO, Na2CO3. | D. C2H6O, CH3Cl, CO. |
Câu 2: Có 2 bình đựng khí khác nhau là CH4 và CO2 .Để phân biệt các chất ta có có thể dùng thuốc thử:
A. dd HCl. B. Dung dịch Ca(OH)2. C. Nước Brom. D. Dung dịch NaOH.
Câu 3: Thể tích khí O2 (đktc) vừa đủ dùng để đốt cháy hoàn toàn 8 gam khí CH4 là:
A. 11,2 lít. B. 22,4 lít. C. 44,8 lít. D. 33,6 lít.
Câu 4: Axit axetic có tính chất axit vì trong phân tử có:
A. hai nguyên tử cacbon. | B. nhóm – OH. |
C. hai nguyên tử oxi và một nhóm – OH. | D. nhóm – COOH. |
Câu 5: Chất làm mất màu dung dịch brom là:
A. CO2. | B. C2H4. | C. CH4. | D. C2H2, C2H4. |
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ A chứa 2 nguyên tố thu được 11g CO2 và 6,75g H20 công thức phân tử của A là:
A.C2H6 . B.C4H8. C.CH4. D. C5H10.
Câu 7: Rượu etylic phản ứng được với Natri vì:
A. trong phân tử có nguyên tử H và O. B. Trong phân tử có nguyên tử C , H và O.
C. trong phân tử có nhóm – OH. D.Trong phân tử có nguyên tử oxi.
Câu 8: Độ rượu là:
A. số (ml) rượu etylic có trong 100(ml) hỗn hợp rượu và nước.
B. số (g) rượu etylic có trong 100 (g) nước.
C. số (g) rượu etylic có trong 100 (g) hỗn hợp rượu và nước.
D. số (ml) rượu etylic có trong 100 (ml) nước.
Câu 9: Chất béo có ở đâu?
A. Thực vật. | B. Động vật. | C. Con người. | D. Cả A, B và C đúng. |
Câu 10: Thủ phạm gây ra các vụ nổ mỏ than là
A. Metan. | B. Etilen. | C. Cacbon dioxit. | D. Hidro. |
Câu 11: Phân biệt metan và etilen dùng dung dịch nào sau đây?
A. KOH. B. NaCl. C. NaCl. D. Br2.
Câu 12: Chất nào sau đây vừa tham gia phản ứng cộng, vừa tham gia phản ứng thế?
A. C2H2 B. C2H4 C. C6H6 D. CH4
Câu 13: Chất nào sau đây vừa tham gia phản ứng cộng, vừa tham gia phản ứng thế?
A. C2H2 B. C2H4 C. C6H6 D. CH4
Câu 14: Sự cố tràn dầu do chìm tàu chở dầu là thảm họa môi trường vì
A. Do dầu không tan trong nước.
B. Do dầu sôi ở những nhiệt độ khác nhau.
C. Do dầu nhẹ hơn nước, nổi trên mặt nước cản sự hòa tan của khí oxi làm các sinh vật dưới nước bị chết.
D. Dầu chìm xuống nước rất khó xử lí.
Câu 15: Công thức cấu tạo đầy đủ của C3H8 là
A. CH3=CH2≡CH3. B. CH3≡CH2−CH3.
C. CH3=CH2−CH3. D. CH3−CH2−CH3.
Câu 16: Chất khi tác dụng với nước sinh ra khí axetilen là
A. Al4C3. B. CaC2. C. CaO. D. Na2S.
Câu 1: Nhóm chất đều gồm các hiđrocacbon là:
A. C2H6, CH4, C2H2, C6H6. | B. C2H6O, C3H8 , Na2CO3. |
C. C2H6O, C6H6, CO, Na2CO3. | D. C2H6O, CH3Cl, CO. |
Câu 2: Có 2 bình đựng khí khác nhau là CH4 và CO2 .Để phân biệt các chất ta có có thể dùng thuốc thử:
A. dd HCl. B. Dung dịch Ca(OH)2. C. Nước Brom. D. Dung dịch NaOH.
Câu 3: Thể tích khí O2 (đktc) vừa đủ dùng để đốt cháy hoàn toàn 8 gam khí CH4 là:
A. 11,2 lít. B. 22,4 lít. C. 44,8 lít. D. 33,6 lít.
Câu 4: Axit axetic có tính chất axit vì trong phân tử có:
A. hai nguyên tử cacbon. | B. nhóm – OH. |
C. hai nguyên tử oxi và một nhóm – OH. | D. nhóm – COOH. |
Câu 5: Chất làm mất màu dung dịch brom là:
A. CO2. | B. C2H4. | C. CH4. | D. C2H2, C2H4. |
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ A chứa 2 nguyên tố thu được 11g CO2 và 6,75g H20 công thức phân tử của A là:
A.C2H6 . B.C4H8. C.CH4. D. C5H10.
Câu 7: Rượu etylic phản ứng được với Natri vì:
A. trong phân tử có nguyên tử H và O. B. Trong phân tử có nguyên tử C , H và O.
C. trong phân tử có nhóm – OH. D.Trong phân tử có nguyên tử oxi.
Câu 8: Độ rượu là:
A. số (ml) rượu etylic có trong 100(ml) hỗn hợp rượu và nước.
B. số (g) rượu etylic có trong 100 (g) nước.
C. số (g) rượu etylic có trong 100 (g) hỗn hợp rượu và nước.
D. số (ml) rượu etylic có trong 100 (ml) nước.
Câu 9: Chất béo có ở đâu?
A. Thực vật. | B. Động vật. | C. Con người. | D. Cả A, B và C đúng. |
Câu 10: Thủ phạm gây ra các vụ nổ mỏ than là
A. Metan. | B. Etilen. | C. Cacbon dioxit. | D. Hidro. |
Câu 11: Phân biệt metan và etilen dùng dung dịch nào sau đây?
A. KOH. B. NaCl. C. NaCl. D. Br2.
Câu 12: Chất nào sau đây vừa tham gia phản ứng cộng, vừa tham gia phản ứng thế?
A. C2H2 B. C2H4 C. C6H6 D. CH4
Câu 13: Chất nào sau đây vừa tham gia phản ứng cộng, vừa tham gia phản ứng thế?
A. C2H2 B. C2H4 C. C6H6 D. CH4
Câu 14: Sự cố tràn dầu do chìm tàu chở dầu là thảm họa môi trường vì
A. Do dầu không tan trong nước.
B. Do dầu sôi ở những nhiệt độ khác nhau.
C. Do dầu nhẹ hơn nước, nổi trên mặt nước cản sự hòa tan của khí oxi làm các sinh vật dưới nước bị chết.
D. Dầu chìm xuống nước rất khó xử lí.
Câu 15: Công thức cấu tạo đầy đủ của C3H8 là
A. CH3=CH2≡CH3. B. CH3≡CH2−CH3.
C. CH3=CH2−CH3. D. CH3−CH2−CH3.
Câu 16: Chất khi tác dụng với nước sinh ra khí axetilen là
A. Al4C3. B. CaC2. C. CaO. D. Na2S.
Cho 8,96 lít một hỗn hợp gồm 2 chất khí metan và etilen đi qua đ Brom dư sau phản ứng thấy có 48g brom mất đi.
a/ viết PTHH và tính % về thể tích các chất khí trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Chất khí còn lại sau phản ứng trên đem đốt cháy hoàn toàn. Viết PTHH và tính khối lượng CO2 thu được?
Có 16,8 lít hỗn hợp khí gồm metan và etilen, khi đem hỗn hợp này sục vào dung dịch brom dư thấy có 16 gam brom tham gia phản ứng.
a, Viết PTHH xảy ra.
b, Tính thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu
(Các chất khí đều đo ở đktc)
Câu 47. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào dể tham gia phản ứng thế với clo:
A. CH4 B. CH2 = CH2 C. C6H6 D. C2H2
Câu 48. Etilen có phản ứng cộng là do etilen có.
A .Liên kết đơn B .Liên kết đôi C .Liên kết ba
Cho 0, 672 lít hỗn hợp etilen và axetilen (đktc) vào dd Br2 dư sau phản ứng có 8,8g hợp chất brom được tạo thành. Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp.
mọi người giúp em với ạ :<
Dẫn từ từ 2,24 lít hỗn hợp gồm mêtan và etilen đi qua bình đựng dung dịch brom dư, thấy có 1,12 lít một chất khí thoát ra khỏi bình.
a, viết phương trình hóa học xảy ra
b, tính thể tích mỗi loại khí có trong hỗn hợp
c, khí ra khỏi bình dung dịch brom là khí nào? và tại sao ?
Một hỗn hợp A gồm etan (C2H6), etilen, axetilen, hiđro. Tỉ khối của hỗn hợp A so với CO2 là 0,4. Cho 11,2 lít hỗn hợp A đi qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng thêm m gam. Hỗn hợp khí B thoát ra khỏi bình Br2 có thể tích 6,72 lít, trong đó khí có khối lượng phân tử nhỏ hơn chiếm 11,765% về khối lượng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính phần trăm thể tích các khí trong B.
c. Tính m gam.
1. Tách riêng metan ra khỏi hỗn hợp khí metan và etilen.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
2. Tìm cách loại bỏ axetilen ra khỏi hỗn hợp gồm metan và axetilen
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………